có ai làm đc bài này khó này k

K

kidhero

N

nhat.funsun

Sao nhiều người hỏi mấy bài quang hình này vậy?
Mấy bài quang hình này là kiến thức lớp 11, có phải trọng tâm ôn thi đại học đâu.
Góc khúc xạ tia tím: [tex] sinr_t = \frac{sini}{n_t} => r_t = 30^o [/tex]
Góc khúc xạ tia đỏ: [tex] sin_d = \frac{sini}{n_d} => r_d = 30,6^o [/tex]
Khoảng cách tia tím đến tia tới: [tex] d_t = e.cosi.(tani - tanr_t) [/tex]
Khoảng cách tia đỏ đến tia tới: [tex] d_d = e.cosi.(tani - tanr_d) [/tex]
Bề rộng chùm tia ló: [tex] \Delta d = d_t - d_d = e.cosi.(tanr_d - tan_t) [/tex]
 
N

nguyentuvn1994

Mình nêu phương pháp, bạn vẽ sơ cái hình rồi tính nhé :)

ADCT: sin i = n sin r
tìm góc khúc xạ của tia đỏ và tia tím: [TEX]r_d & r_t [/TEX]
gọi giao của pháp tuyến tại điểm tới S với mặt phẳng thứ 2 là G. Ta có SG=2cm. Gọi điểm tới của tia đỏ và tia tím trên mặt phẳng thứ 2 lần lượt là D và T.
Ta có ngay
[tex]DT=DG-GT \\ <=> DT= SG.tan r_d -SG.tan r_t[/tex]

Thay số tìm DT chính là độ rộng của chùm sáng phát ra từ bản mặt song song. Lưu ý, chùm sáng này là chùm sáng song song nhé, không phải phân kỳ đâu :D
 
N

nhat.funsun

nguyentu còn thiếu 1 bước đấy. Phải lấy DT nhân với cosi nữa
Độ rộng chùm tia ló là khoảng cách của 2 tia ló. Khoảng cách này không bằng DT đâu, vì tia ló không vuông góc với mặt phẳng.

Cái này phải học lại khoảng cách giữa 2 đường thẳng để hiểu rõ hơn (Hình Học)
 
Top Bottom