CM dư

J

jack_2000

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 gam HCL
a) CM rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu
_______________________________________________
Vì đề bài sai nên mình sửa lại như sau:
8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 gam HCl
a) CM rằng sau phản ứng kim loại vẫn còn dư ?
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu.
 
Last edited by a moderator:
T

thupham22011998

Ta có: $ 8,4:65 < n hh< 8,4:24$

\Leftrightarrow $0,13<n hh<0,35$

$n HCl=0,1 mol$ -->$HCl$ phản ứng hết , kim loại dư???
 
H

huymi

thupham: bạn ơi, 8,4 g bao gồm cả Zn và Mg chứ nhỉ?
 
Last edited by a moderator:
H

huymi

thế chứng tỏ bạn chưa làm dạng bài này rồi. Mình làm cụ thể nhé.

Vì hỗn hợp bao gồm cả $Zn$ và $Mg$

-->Coi hỗn hợp chỉ có $Zn$ hoặc $Mg$

--> $0,13<n hh<0,35$
bạn ơi, thế bạn có thể làm chi tiết từ đầu cho mình ko? chúng mình ms làm quen dạng này thôi à. Mà nhh nghĩa là gì thế?
 
A

anhbez9

cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 gam HCL
a) CM rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu

ơ,sao bảo chứng minh HCl dư mà tính ra thì hh kim loại lại dư nhie,lạ quá:eek:
 
X

xlkslbccdtksexo

cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 gam HCL
a) CM rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu

bài này làm như ri
[tex] M_Mg < M_Zn [/tex] nên
giả sử trong hồn hợp chỉ có Mg, tính [tex] n_Mg = \frac{8,4}{24} [/tex] (do M tỉ lệ nghịch vs n nên M nhỏ thì n lớn, do đó dùng cái này để làm, cái này có hẳn chuyên đề lun nhá, nếu Cm axit thiếu thì lm ngược lại)
sau đó so sánh vs [tex] n_HCl [/tex] nếu [tex] n_HCl > n_Mg [/tex] \Rightarrow sau phản ứng axit vẫn còn dư

Đến câu b làm bình thường
:)&gt;-
 
A

anhbez9

bài này làm như ri
[tex] M_Mg < M_Zn [/tex] nên
giả sử trong hồn hợp chỉ có Mg, tính [tex] n_Mg = \frac{8,4}{24} [/tex] (do M tỉ lệ nghịch vs n nên M nhỏ thì n lớn, do đó dùng cái này để làm, cái này có hẳn chuyên đề lun nhá, nếu Cm axit thiếu thì lm ngược lại)
sau đó so sánh vs [tex] n_HCl [/tex] nếu [tex] n_HCl > n_Mg [/tex] \Rightarrow sau phản ứng axit vẫn còn dư

Đến câu b làm bình thường
:)&gt;-

nhưng mà bạn tính xem,axit ko dư
ak,bạn nói chuyên đề đó tên là j zay bạn,của lớp mấy:D:D
 
H

huymi

bài này làm như ri
[tex] M_Mg < M_Zn [/tex] nên
giả sử trong hồn hợp chỉ có Mg, tính [tex] n_Mg = \frac{8,4}{24} [/tex] (do M tỉ lệ nghịch vs n nên M nhỏ thì n lớn, do đó dùng cái này để làm, cái này có hẳn chuyên đề lun nhá, nếu Cm axit thiếu thì lm ngược lại)
sau đó so sánh vs [tex] n_HCl [/tex] nếu [tex] n_HCl > n_Mg [/tex] \Rightarrow sau phản ứng axit vẫn còn dư

Đến câu b làm bình thường
:)&gt;-
cách giải mới quá, đây là chuyên đề gì thế bạn? của lớp mấy vậy??
 
L

ltvien

cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 gam HCL
a) CM rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Giải:
a, Do $Zn$ và $Mg$ cũng có hoá trị II nên ta đặt CTC là M

$M \ + \ 2HCl \ \rightarrow \ MCl_2 \ + \ H_2$
$ \ 0,05 \ \ \ \ \ 0,1$
$n_{HCl} = 0,1 mol$

\Rightarrow $\bar{M} = \frac{8,4}{0,05} = 168 g/mol$ \Rightarrow vô lý
Vậy $HCl$ dư sau phản ứng.

b,
$\begin{cases} a + b = 0,2 \\ 65a + 24b = 8,4 \end{cases}$
\Rightarrow kết quả
 
U

ulrichstern2000

cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 gam HCL
a) CM rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b) Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Giải:
a, Do $Zn$ và $Mg$ cũng có hoá trị II nên ta đặt CTC là M

$M \ + \ 2HCl \ \rightarrow \ MCl_2 \ + \ H_2$
$ \ 0,05 \ \ \ \ \ 0,1$
$n_{HCl} = 0,1 mol$

\Rightarrow $\bar{M} = \frac{8,4}{0,05} = 168 g/mol$ \Rightarrow vô lý
Vậy $HCl$ dư sau phản ứng.

b,
$\begin{cases} a + b = 0,2 \\ 65a + 24b = 8,4 \end{cases}$
\Rightarrow kết quả

Cho mình hỏi chút, nếu theo phương pháp của bạn, mình sẽ thử làm như sau. đầu tiên vẫn gọi như vậy.
Nhưng đến bước M trung bình = 8,4/0,05 = 168 (g/mol)
Bạn suy ra điều đó vô lý??? rồi nói luôn axit dư liệu có chính xác không???
Mình thử ngược lại thôi, với M trung bình của hai kim loại là (24 + 65)/2 = 44,5 (g/mol)
Thử vào biểu thức trên => 8,4/44,5 ≈ 0,189 (mol)
Trong khi đó, theo phương trình, số mol của HCl còn phải gấp đôi số mol của kim loại tức nHCl > 2*0,189 = 0,378 thì lúc đó HCl mới có thể dư, trong khi nHCl chỉ có 0,1 (mol)
Còn 1 cách nhận ra đơn giản,. số chia càng lớn, thương càng bé, để khối lượng mol trung bình nhỏ hơn, số chia (mẫu) phải càng lớn => số mol càng lớn.
=> Kim loại dư (đề bài sai)
Còn 1 cách nữa:
nHCl = 0,1 (mol)
Các PTHH có thể xảy ra:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có Zn => nZn ≈ 0,13 (mol)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có Mg => nMg = 0,35 (mol)
=> Số mol của hỗn hợp nằm trong khoảng:
0,13 (mol) < n(hỗn hợp) < 0,35 (mol)
Mà nHCl = 2n(hỗn hợp) => Kim loại dư, axit hết.
Làm theo cách nào kim loại cũng dư, và chất dư rất có thể là Zn hoặc cả 2. Vì Mg phản ứng hết mới đến Zn.
Theo mình, đề bài nên sửa lại chứng mình kim loại dư, hoặc hỗn hợp axit hết.
 
H

hocgioi2013

Cho mình hỏi chút, nếu theo phương pháp của bạn, mình sẽ thử làm như sau. đầu tiên vẫn gọi như vậy.
Nhưng đến bước M trung bình = 8,4/0,05 = 168 (g/mol)
Bạn suy ra điều đó vô lý??? rồi nói luôn axit dư liệu có chính xác không???
Mình thử ngược lại thôi, với M trung bình của hai kim loại là (24 + 65)/2 = 44,5 (g/mol)
Thử vào biểu thức trên => 8,4/44,5 ≈ 0,189 (mol)
Trong khi đó, theo phương trình, số mol của HCl còn phải gấp đôi số mol của kim loại tức nHCl > 2*0,189 = 0,378 thì lúc đó HCl mới có thể dư, trong khi nHCl chỉ có 0,1 (mol)
Còn 1 cách nhận ra đơn giản,. số chia càng lớn, thương càng bé, để khối lượng mol trung bình nhỏ hơn, số chia (mẫu) phải càng lớn => số mol càng lớn.
=> Kim loại dư (đề bài sai)
Còn 1 cách nữa:
nHCl = 0,1 (mol)
Các PTHH có thể xảy ra:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có Zn => nZn ≈ 0,13 (mol)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có Mg => nMg = 0,35 (mol)
=> Số mol của hỗn hợp nằm trong khoảng:
0,13 (mol) < n(hỗn hợp) < 0,35 (mol)
Mà nHCl = 2n(hỗn hợp) => Kim loại dư, axit hết.
Làm theo cách nào kim loại cũng dư, và chất dư rất có thể là Zn hoặc cả 2. Vì Mg phản ứng hết mới đến Zn.
Theo mình, đề bài nên sửa lại chứng mình kim loại dư, hoặc hỗn hợp axit hết.

cách giải hay lắm nhưng đề bài cho vậy làm theo cách đó thì đúng nếu cho sai thì chịu chứ đâu thể giải tiếp được
 
U

ulrichstern2000

cách giải hay lắm nhưng đề bài cho vậy làm theo cách đó thì đúng nếu cho sai thì chịu chứ đâu thể giải tiếp được


Tất nhiên là đề sai rồi, không thể giải tiếp được, ghi đến đó chứng minh đề sai. còn phần b vẫn có thể làm được, làm theo bảo toàn nguyên tố. kết quả vẫn khít.
 
Top Bottom