[CLB Hóa học vui] Mỗi tuần một hiện tượng - đợt 1 - tháng 11

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
Em nghĩ là
Do Thành phần chủ yếu của đá vôi là CaCO3, khi trời mưa trong không khí có CO2 kết hợp với nó tạo thành môi trường axit nên làm tan được đá vôi. Những giọt mưa rơi xuống sẽ bào mòn đá thành những hình dạng đa dạng:
CaCO3 + CO2 + H2O=> Ca(HCO3)2
 
  • Like
Reactions: ngoctran99

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
đáp án:
Ở các vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu là CaCO3. Khi trời mưa trong không khí có CO2 tạo thành môi trường axit chảy vào các khe hở làm tan được đá vôi
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (dd)
Theo thời gian tạo thành các hang động. Đây là quá trình xâm thực.
Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 do pu trên tạo ra nhỏ giọt xuống, trong hang động, nhiệt độ và áp suất thay đổi xảy ra pu:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
CaCO3 kết tủa có hình dạnh như những giọt nước đang rơi xuống. Lâu ngày càng nhiều, càng dày tạo thành những hình thù đa dạng.

xem đoạn video sau để hiểu hơn nha
 

Toji Takeshi

Cựu Trưởng BP Quản lí |Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
1,044
2,726
414
23
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Trãi
tên chất trên đoạn video rồi chị ơi
 

Jones Jenifer

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
580
1,740
229
20
Du học sinh
Surrey School
xem thí nghiệm sau, nêu hiện tượng cách thực hiện
Cách thực hiện: Lấy 1 chiếc đinh sắt và ngâm vào dung dịch CuSO4, đợi 1 thời gian và lấy đinh sắt ra. Ta sẽ thấy:
Lớp màu bám lên thanh sắt đó là đồng vì xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4 còn khối lượng tăng lên là do lượng đồng tạo thành có khối lượng lớn hơn lượng sắt hòa tan.
 
  • Like
Reactions: ngoctran99

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Cách thực hiện: Lấy 1 chiếc đinh sắt và ngâm vào dung dịch CuSO4, đợi 1 thời gian và lấy đinh sắt ra. Ta sẽ thấy:
Lớp màu bám lên thanh sắt đó là đồng vì xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4 còn khối lượng tăng lên là do lượng đồng tạo thành có khối lượng lớn hơn lượng sắt hòa tan.
chính xác
 

Kyanhdo

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
22 Tháng sáu 2017
2,357
4,161
589
19
TP Hồ Chí Minh
THPT Gia Định
chị nhớ lớp 9 thì phải

câu tiếp theo: vì sao khi muốn pha loãng axit H2SO4 đậm đặc, ta đổ ãit vào nước mà ko lm ngược lại?

Vì nước và axit sunfuric gặp nhau sẽ phản ứng sinh nhiệt rất mạnh

Nước có khối lượng riêng nhẹ hơn axit H2SO4

Khi đổ nước vào axit H2SO4 thì nước sẽ nổi lên trên mặt axit H2SO4 và sinh nhiệt bắn tung tóe => nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng

Còn khi đổ axit vào nước, thì axit sẽ chìm xuống dưới nước và xảy ra phản ứng sinh nhiệt dưới đáy , sẽ không gây nguy hiểm cho người thực hiện pha loãng.
 
  • Like
Reactions: ngoctran99

Jones Jenifer

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
580
1,740
229
20
Du học sinh
Surrey School
chị nhớ lớp 9 thì phải

câu tiếp theo: vì sao khi muốn pha loãng axit H2SO4 đậm đặc, ta đổ ãit vào nước mà ko lm ngược lại?
Khi H2SO4 gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.
Trái lại khi cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.
P/s:Một chú ý thêm là khi pha loãng axit sunfuric phải luôn luôn nhớ là “ phải đổ từ từ ” axit vào nước và không nên pha trong các bình thủy tinh. Bởi vì thủy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiệt độ khi pha ( cái này em nói thêm ).
 
  • Like
Reactions: ngoctran99

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
đáp án: H2SO4 đặc rất ưa nước nên khi H2SO4 gặp nước sẽ lập tức có pu và tạo ra lượng nhiệt rất lớn. Khi pha loãng H2SO4 đặc cần đổ từ từ H2SO4 vào nước chứ không lm ngược lại để đảm bảo an toàn.
@Kyanhdo @Phạm Hồng Phúc giải thích đúng rồi
@Phạm Hồng Phúc lần sau em tham khảo r giải thích theo cách hiểu nha, đừng chép y nguyên như vậy, chị đang xem link đó nè :D

Hoạt động kết thúc ở đây. Hôm nay nhiều bạn xin nghỉ nên clb hơi trầm. Tuy nhiên bạn @Phạm Hồng Phúc, @Kyanhdo , @Nguyễn Thị Ngọc Bảo.. hoạt động rất tích cực.
Tạm biệt, chúc các em ngủ ngon!
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo

Jones Jenifer

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
580
1,740
229
20
Du học sinh
Surrey School
đáp án: H2SO4 đặc rất ưa nước nên khi H2SO4 gặp nước sẽ lập tức có pu và tạo ra lượng nhiệt rất lớn. Khi pha loãng H2SO4 đặc cần đổ từ từ H2SO4 vào nước chứ không lm ngược lại để đảm bảo an toàn.
@Kyanhdo @Phạm Hồng Phúc giải thích đúng rồi
@Phạm Hồng Phúc lần sau em tham khảo r giải thích theo cách hiểu nha, đừng chép y nguyên như vậy, chị đang xem link đó nè :D

Hoạt động kết thúc ở đây. Hôm nay nhiều bạn xin nghỉ nên clb hơi trầm. Tuy nhiên bạn @Phạm Hồng Phúc, @Kyanhdo , @Nguyễn Thị Ngọc Bảo.. hoạt động rất tích cực.
Tạm biệt, chúc các em ngủ ngon
Vâng, tại em mới học lớp 8 nên chưa biết nhiều, đành phải tham khảo :). Sẽ rút kinh nghiệm không chép nguyên văn.
 
  • Like
Reactions: ngoctran99
Top Bottom