- 13 Tháng chín 2017
- 1,044
- 2,726
- 414
- 23
- Đắk Lắk
- THPT Nguyễn Trãi
Câu 1: Phát biểu "định luật bảo toàn khối lượng"
Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
Câu 1: Phát biểu "định luật bảo toàn khối lượng"
Chính xác!!!Tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm
a ơi.. sắt td với H2SO4 lên sắt 3 ạ?Chính xác!!!
- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.
Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
Chính xác!!!
- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.
Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
H2SO4 loãng mà em, sắt 2 nhé!!!a ơi.. sắt td với H2SO4 lên sắt 3 ạ?
Không có máy tính nên em tính nhẩm: V= 2,24l
C%= 0,1*144*100/105,6 (%)
Chính xác!!!
- Ứng dụng: Tìm khối lượng của một chất khi biết khối lượng các chất còn lại.
Thế còn bài này thì sao mọi người (bài dễ lắm, hahaaaa):
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100g dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khí H2. Tìm V và tính C% của dung dịch sau phản ứng?
Không có máy tính nên em tính nhẩm: V= 2,24l
C%= 0,1*142*100/(105,6-0,2) (%)
Đáp ánmol Fe = mol H2SO4(pu) = mol H2 => 0,1 mol => 2,24l
C%=( 0,1x152)/ 105,6 * 100%
ok em!!! bye bye em nhé!!!Em xin phép nghỉ trước vì có một số việc cần làm
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn nguyên tố, cho biết ứng dụng của nó trong giải bài tập hóa?
làm thử bài này em nhé!!!Định luận: số mol/ khối lượng nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau.
Ứng dụng: từ số mol của 1 nguyên tố, suy ra các số mol còn lại của nguyên tố đó và từ đó suy ra số mol của các nguyên tố liên quan :v
làm thử bài này em nhé!!!
Oxi hóa một lượng sắt kim loại bằng 7,84 lít khí oxi thì thu được 22,4g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X vào lượng dư dung dịch HCl cho đến khi phản ứng hoàn toàn, tiếp tục cho một lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch thu được. Chờ đến khi lượng kết tủa đạt cực đại thì lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m (gam) chất rắn. Tính m?
16g nhe em, có cần hướng dẫn ko nhỉ???m=21,4g ạ?
e nói cách làm của e trước rồi a chỉnh lỗi sai đợc ko ạ.. không là em quên mất :v16g nhe em, có cần hướng dẫn ko nhỉ???
không dùng cách đó được em nhé!!!e nói cách làm của e trước rồi a chỉnh lỗi sai đợc ko ạ.. không là em quên mất :v
Trong 22,4g hỗn hợp sắt và oxit sắt sẽ gồm Fe và O. => số mol Fe
Td với HCl => lên sắt 2
Td NaOH => Fe(OH)2
Nãy đoạn cuối e ghi nhầm Fe(OH)3 nên nó chênh số hơi lớn.. cơ mà có sai chỗ nào nữa hay sao ấy ạ..
td với HCl là trong oxi, muối hóa trị bn thì nó giữu nguyên hóa trị ạ?không dùng cách đó được em nhé!!!
đầu tiên em tính số mol sắt: nFe = n(hỗn hợp)-nO
2Fe ---> (Fe2O3,FeO,Fe3O4,Fe)---> (FeCl2, FeCl3)---> (Fe(OH)2,Fe(OH)3) ---> Fe2O3
do cuối cùng chất rắn chỉ còn Fe2O3 => nFe2O3 = 0,5nFe (bảo toàn Fe)
=> m=16g