[Chuyên mục] Hỏi - Đáp về kinh nghiệm thi vào 10

R

rylu

viết kiểu ấy sẽ ra 1 bài văn chơi, một bài văn có cảm xúc nhưng cứ kiểu ý này viết rồi, nhưng lại chợt nghĩ ra ý khác, viết vào, rồi lại nhứo tới ý đó còn thiếu, thật là chính điều đó đã gây nên thực trạng đó là lan man và lạc đề đấy đệ à.

sao h đoán chuẩn thế

chính xác là vậy đêý ạ :">

Trong các bài văn cô giáo cho đọc

đệ thấy mở bài của cô giáo giới thiệu về tác giả nhiều lắm ạ

độ hơn nửa trang độc cái mở bài cơ

có nên thía k ạ :-/

để đệ bít đằng chỉnh đốn :">
 
H

hongtuan96

Mình nghĩ điều đó kg cần thiết ! Bạn có 3 cách để mở bài cơ mà ?
1 là mở bằng tác giả
2 là mở bằng hoàn cảnh sáng tác
Nếu muốn hay hơn thì bạn nên làm bằng chủ đề của tác phẩm . " Trảm phong " nhiều nhiều vào =]] .
Vs lại trong một bài văn thì mở bài chỉ đc 0.5 điểm bạn cần gì quá chú tâm vào nó . Chỉ cần giới thiệu đầy đủ tên tác giả , tác phẩm và nội dung chính của nó là ăn trọn điểm :))
 
B

bangtam81

hok cần thế đầu nhưng tuỳ vào bài thôi
nếu như hok thích hợp về bìa văn mà bạn cứ nói về tác giả như thế là lan man đó bạn ak
 
T

thuyhoa17



sao h đoán chuẩn thế

chính xác là vậy đêý ạ :">

Trong các bài văn cô giáo cho đọc

đệ thấy mở bài của cô giáo giới thiệu về tác giả nhiều lắm ạ

độ hơn nửa trang độc cái mở bài cơ

có nên thía k ạ :-/

để đệ bít đằng chỉnh đốn :">
Giới thiệu về tác giả của tác phẩm đó, theo h thì nó cần thiết:
- Cần bởi phong cách văn của tác giả có ảnh hưởng nhiều đến nội dung và ý nghĩa của tác phẩm đó, ta cần phải nói rõ điều đó để có thể đi sâu hơn vào việc phân tích.
- Nhưng kị nhất một điều là nói như kiểu chép nguyên phần tác giả đó vào bài, ví dụ như kiểu: "Lặng lẽ Sa pa được viết bởi Nguyễn Thành Long, ông sinh năm bao nhiêu, mất năm mấy, quê quán, hoạt động cách mạng năm bao nhiêu, cha mẹ thân sinh...." dù ít dù nhiều thì điều đó rất ngại đưa vào một bài phân tích tác phẩm.

Với nửa trang mở bài chỉ toàn nói về tác giả thì h nghĩ là ko nên đệ ạ :)
 
H

hongtuan96

em lại thấy mở bài bằng nội dung chủ đề sẽ hay hơn =.='' Nó thể hiện khá rõ nét về nội dung , nói vậy chứ bài viết của em đa phần cũng bằng tác giả =))=))
 
R

rylu

Giới thiệu về tác giả của tác phẩm đó, theo h thì nó cần thiết:
- Cần bởi phong cách văn của tác giả có ảnh hưởng nhiều đến nội dung và ý nghĩa của tác phẩm đó, ta cần phải nói rõ điều đó để có thể đi sâu hơn vào việc phân tích.
- Nhưng kị nhất một điều là nói như kiểu chép nguyên phần tác giả đó vào bài, ví dụ như kiểu: "Lặng lẽ Sa pa được viết bởi Nguyễn Thành Long, ông sinh năm bao nhiêu, mất năm mấy, quê quán, hoạt động cách mạng năm bao nhiêu, cha mẹ thân sinh...." dù ít dù nhiều thì điều đó rất ngại đưa vào một bài phân tích tác phẩm.

cô giáo đệ bảo k nên cho năm sinh năm mất vào mở bài??????
 
B

bangtam81

hok
nên cho bạn ak
vì nếu như bài đó nói về tác phẩm còn đối với tác giả
thì cho vào đầu thân bài
 
T

thuyhoa17



cô giáo đệ bảo k nên cho năm sinh năm mất vào mở bài??????


Tốt nhất là với 1 bài nghị luận thì ko nên đưa cái năm sinh năm mất và những ý phụ khác ko liên quan đến nội dung đề bài vào. Có những ý khác quan trọng hơn mà ta cần phải làm rõ hơn là cứ chăm chúc vào "năm sinh năm mất" ấy.

Còn nếu với 1 bài văn Thuyết minh về tác giả thì điều đó h nghĩ là cũng cần đệ à :).
 
H

hathu1996

eo ơi! có ai ngu văn như mình ko? con gái nhưng mà làm văn còn kém cả 1 số đứa con trai trong lớp. hjx! xấu hổ quá
Bi giờ phải làm thế nào đây ạ, cứ nghĩ đến môn văn là thấy nản à.
 
B

bengoc5



cô giáo đệ bảo k nên cho năm sinh năm mất vào mở bài??????

theo mình khi chấm bài thầy cô thấy bạn ghi dc năm sinh năm mất thì chắc cũng nghĩ bụng em này được...Nhưng ra thi tới 15 16 bài liệu bạn có nhớ được hết 15 16 cái năm sinh năm mất đó không (mình nội 4 5 ông còn quên tới quên lui), có khi lại ghi nhầm. Với lại trong barem điểm cũng chả có phần cho điểm năm sinh mất đó nữa. Chừng nào đề thi ra kêu trình bày vài nét về tác giả thì lúc đó mới cần ghi năm sinh năm mất.
 
T

thuylinh_mk_95

thi chuyển cấp

kì thi chuyển cấp thuk sự mình cũng vừa mới vượt qua nì uk công nhận là sợ thật nhưng rui đâu ui cũng vầo đó đểa là những thứ mà mình hay gặp hoặc là là lạ hoặc ak :-d
những bài cơ ban ý cố gắng ôn cho kĩ nah!!!!!!!!!!!!CHÚC CÁC BẠN THI TỐT!!!!!!!!!!:khi (86)::khi (75):
 
H

hothithuyduong

Thực ra kì thi chuyển cấp nó không đáng sợ lắm đâu các em àk
Các em nên tự tin, tinh thần thoải mái là được
Hà Thu: Không cần phải sợ và xấu hổ đâu em
học chưa tốt thì cố gắng nhất định em sẽ làm tốt :D
Chúc các em có một kì thi thật tốt nhák:D:D:D
 
S

s0cbay_kut3

eo ơi! có ai ngu văn như mình ko? con gái nhưng mà làm văn còn kém cả 1 số đứa con trai trong lớp. hjx! xấu hổ quá
Bi giờ phải làm thế nào đây ạ, cứ nghĩ đến môn văn là thấy nản à.

Trước tiên là phải nắm kiến thức trong VỞ GHI của em trên lớp ấy.
Nhớ là "nắm kiến thức" bằng cách "Hiểu", nhớ ý chứ không phải "học thuộc" em nhé
Đó là điều cơ bản, thiết yếu nhất đề làm các đề bài thi chuyển cấp.

Em đừng áp đặt cho mình suy nghĩ "ngu văn", như thế sẽ càng làm cho em chán nản hơn trong việc học và hiểu văn. Cứ nghĩ rằng mình có thế làm được, có thể hiểu được, em sẽ thấy mình tiếp thu kiến thức văn học hiệu quả hơn. Cứ thử bỏ suy nghĩ bi quan ấy đi nhé, kinh nghiệm của chị đấy ;) ;)
 
M

meobachan

eo ơi! có ai ngu văn như mình ko? con gái nhưng mà làm văn còn kém cả 1 số đứa con trai trong lớp. hjx! xấu hổ quá
Bi giờ phải làm thế nào đây ạ, cứ nghĩ đến môn văn là thấy nản à.

-Điển hình của những người sợ văn. :| Điều quan trọng ở đây niềm hứng thú của em với môn văn, văn tuỳ thuộc rất nhiều vào cảm xúc, nếu em cứ thấy nản thì mãi sẽ không học tốt văn được. :)
Không có ai trên đời này tự tin bảo mình học giỏi văn cả, cũng như không có ai ngu văn, dủ là gái hay trai (chú ý là các nhà văn lớn VN đa phần là con trai đấy ;) ). Trai, gái bây giờ đều bình quyền dù trong bất kì lĩnh vực nào ;)).

- Còn về dàn ý, theo chị thì nên viết dàn ý. Vì thời gian khi thi rất rộng rãi, vấn đề là nên dành thời gian viết dàn ý thế nào cho phù hợp. Ý kiến riêng của chị là, dành 10' viết dàn ý, không nên quá chi tiết mà viết sơ lược những ý chính thôi.
- Về mở bài có nên viết ngày tháng năm sinh hay không, thì đối với chị, chưa bao giờ chị làm mở bài mà có phần đó cả (và điểm của chị thì chẳng dính dáng gì đến việc có phần đó hay không :)) ). Quan trong là mở bài thế nào cho hay, tạo hứng đọc với người chấm bài. Tốt nhất là mở bài theo kiểu gián tiếp thay vì trực tiếp. :)


 
H

hongtuan96

eo ơi! có ai ngu văn như mình ko? con gái nhưng mà làm văn còn kém cả 1 số đứa con trai trong lớp. hjx! xấu hổ quá
Bi giờ phải làm thế nào đây ạ, cứ nghĩ đến môn văn là thấy nản à.
Sao bạn lại cảm thấy xấu hổ nhỉ =.='' Đâu phải cứ con gái là học giỏi văn hơn con trai ? Đa phần nhà văn , nhà thơ đều là con trai đấy chứ !
Còn việc bạn thấy nản môn văn , mình nghĩ là do ... từ lớp dưới . Chẳng ai " đùng " một phát là có thể làm đc văn hay . Phải trải qua giai đoạn học l/thuyết khá dài T_T cũng như là cách diễn đạt ý .
Muốn bài văn của mình ko lủng củng , đủ ý , thì bạn nên làm dàn bài . Một dài bài chẳg mất bao nhiêu thời gian mà còn giúp ích cho ta rất nhiều .
 
R

rylu

nói thực e k thjch học môn văn cho lém

giờ phải làm gì để có hứng học đêy ạ :(

sắp thi cấp 3 rùi :((

văn ơi là văn:((


p/s: hum wa đc khen viết văn hay. Đang sướng :">
 
C

congchuatuyet_lc

Ây ây bà Hường kia sa0 lại lôi tôi vào cuộc thế này.Tại nó bảo mình hok chia sẻ kinh nghiệm <mà ứ có zề> góp topic một ít cho nó hót =))
---------------------------------------------------------------
Theo em thì nếu làm văn thì nên làm dàn ý là bước quan trọng nhất.Vì nếu có dàn ý sẽ triển khai các ý trong một bài sẽ logic hơn,sẽ không gặp trường hợp viết đoạn này nhớ ra đoạn trước thiếu ý.
Tiếp theo là viết mở bài.Mở bài thường có 4 cách viết:
- Diễn dịch: nêu ra ý kiến khái quát hơn vấn đề trong đề bài.
vd: khi phân tích tình mẫu tử trong chùm bài Khúc hát ru...;Con cò;Mây và Sóng... thì viết mở bài là nói khái quát về tình mẫu tử
- Quy nạp: nêu ý kiến nhỏ hơn vấn đề rồi mới tổng hợp lại vấn đề cần nghị luận <cái này em ít làm :D>
- Tương liên:nêu một ý giống như ý trong vấn đề rồi bắt sag vấn đề nghị luận.
- Đối lập: nêu ý kiến trái ngược với vấn đề rồi lấy đó làm cớ để chuyển sang vấn đề cần nghị luận.

Viết được mở bài là theo mạch cảm xúc <cả dàn ý> để viết bài.Nếu là dạng văn nghị luận văn học thì nên lấy thêm một số dẫn chứng liên hệ với các tác phẩm cùng nội dung để bài viết sâu sắc hơn.

p.s: em thấy nó cứ kỉu zề ý mong giúp đc cả nhà phần nào
@ pa hường: tui là congchuatuyet_lc chứ k0 phải congchuatuyet_Ic đâu nhá :-j
 
R

rylu

Đang sướng thế kia thì có hứng viết văn rồi. .

chj còn cách nào nữa hem

chỉ cho mọi người luôn đi ạ :D

@ pa hường: tui là congchuatuyet_lc chứ k0 phải congchuatuyet_Ic đâu nhá

sao pít đó là tui;;)

nhầm nhọt tý. thông cảm:))

- Đối lập: nêu ý kiến trái ngược với vấn đề rồi lấy đó làm cớ để chuyển sang vấn đề cần nghị luận.

cách này hay

về phải học tập lun :D

thanks all:x
 
Top Bottom