F
forever_love_thienthan
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Câu 1 :
Một sợi dây đàn hồi AB với [TEX]AB= n\frac{\lambda }{2}[/TEX]. Điểm S trên dây thoả mãn [TEX]SB = 9,75\lambda [/TEX]. Nguồn phát sóng S có pt u=a sin(10pit). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng v = 1m/s. Điểm M gần B nhất có pt u = asin(10pit) cách B 1 đoạn là :
A. 0.2m
B. 0.3m
C.7/60 m
D. [TEX]\frac{1}{6}[/TEX]
Câu 2 :
Mạch RLC nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều có [TEX]\omega [/TEX] (mạch đang có tính cảm kháng). Cho [TEX]\omega [/TEX] thay đổi ta chọn được [TEX]{\omega }_{0}[/TEX] làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất là [TEX]{I}_{max}[/TEX] và 2 trị số [TEX]{\omega }_{1}[/TEX] và [TEX]{\omega }_{2}[/TEX] với [TEX]{\omega }_{2} - {\omega }_{1} = 200\pi [/TEX] thì cường độ dòng điện lúc này là [TEX]I = \frac{{I}_{max}}{\sqrt{2}}[/TEX]. Cho [TEX]L = \frac{3}{4\pi }[/TEX](H). Điện trở có trị số nào :
A. 150
B. 200
C. 100
D. 125
Câu 3 :
Cho đoạn mạch AB gồm 3 đoạn AM,MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn Am chứa tụ [TEX]C = \frac{1}{6\pi } . {10}^{-3} [/TEX] F. đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10 ôm, [TEX]L= \frac{3}{10\pi }[/TEX]H. đoạn NM chứa biến trở R. Đặt vào A,B một điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi được. Khi cố định f = 50 Hz , thay đổi R thì điện áp hiệu dụng AM đạt giá trị cực đại[TEX] {U}_{1}[/TEX]. Khi cố định R = 30 ôm, thay đổi f thì điện áp hiệu dụng AM đạt giá trị cực đại [TEX] {U}_{2}[/TEX]. Khi đó [TEX]\frac{{U}_{1}}{{U}_{2}}[/TEX] là :
A. 1.58
B. 3.15
C. 0.79
D. 6.29
Câu 4 :
Khi chiều lần lựơt 2 bức xạ có bước sóng [TEX]{\lambda }_{1}[/TEX] và [TEX]{\lambda }_{2} =0.8 {\lambda }_{1}[/TEX] vào bề mặt một tấm kim loại thì các electron quang điện bật ra với tóc độ cực đại lần lựơt là v và 2v. Nều chiếu bức xạ có [TEX]{\lambda }_{3} = 0.5{\lambda }_{1}[/TEX] vào tấm kim loại đó thì các elẻcton quang điện bật ra với tốc độ cực đại là :
A. 3.6v
B. 2.7v
C. 3.2v
D. 4v
có thời gian mình post tiếp !![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
![Smile :) :)]()
Một sợi dây đàn hồi AB với [TEX]AB= n\frac{\lambda }{2}[/TEX]. Điểm S trên dây thoả mãn [TEX]SB = 9,75\lambda [/TEX]. Nguồn phát sóng S có pt u=a sin(10pit). Biết sóng không suy giảm, vận tốc truyền sóng v = 1m/s. Điểm M gần B nhất có pt u = asin(10pit) cách B 1 đoạn là :
A. 0.2m
B. 0.3m
C.7/60 m
D. [TEX]\frac{1}{6}[/TEX]
Câu 2 :
Mạch RLC nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều có [TEX]\omega [/TEX] (mạch đang có tính cảm kháng). Cho [TEX]\omega [/TEX] thay đổi ta chọn được [TEX]{\omega }_{0}[/TEX] làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất là [TEX]{I}_{max}[/TEX] và 2 trị số [TEX]{\omega }_{1}[/TEX] và [TEX]{\omega }_{2}[/TEX] với [TEX]{\omega }_{2} - {\omega }_{1} = 200\pi [/TEX] thì cường độ dòng điện lúc này là [TEX]I = \frac{{I}_{max}}{\sqrt{2}}[/TEX]. Cho [TEX]L = \frac{3}{4\pi }[/TEX](H). Điện trở có trị số nào :
A. 150
B. 200
C. 100
D. 125
Câu 3 :
Cho đoạn mạch AB gồm 3 đoạn AM,MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn Am chứa tụ [TEX]C = \frac{1}{6\pi } . {10}^{-3} [/TEX] F. đoạn MN chứa cuộn dây có r = 10 ôm, [TEX]L= \frac{3}{10\pi }[/TEX]H. đoạn NM chứa biến trở R. Đặt vào A,B một điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi được. Khi cố định f = 50 Hz , thay đổi R thì điện áp hiệu dụng AM đạt giá trị cực đại[TEX] {U}_{1}[/TEX]. Khi cố định R = 30 ôm, thay đổi f thì điện áp hiệu dụng AM đạt giá trị cực đại [TEX] {U}_{2}[/TEX]. Khi đó [TEX]\frac{{U}_{1}}{{U}_{2}}[/TEX] là :
A. 1.58
B. 3.15
C. 0.79
D. 6.29
Câu 4 :
Khi chiều lần lựơt 2 bức xạ có bước sóng [TEX]{\lambda }_{1}[/TEX] và [TEX]{\lambda }_{2} =0.8 {\lambda }_{1}[/TEX] vào bề mặt một tấm kim loại thì các electron quang điện bật ra với tóc độ cực đại lần lựơt là v và 2v. Nều chiếu bức xạ có [TEX]{\lambda }_{3} = 0.5{\lambda }_{1}[/TEX] vào tấm kim loại đó thì các elẻcton quang điện bật ra với tốc độ cực đại là :
A. 3.6v
B. 2.7v
C. 3.2v
D. 4v
có thời gian mình post tiếp !
Last edited by a moderator: