- 10 Tháng tám 2021
- 1,501
- 1
- 1,435
- 231
- 19
- Cà Mau
- Trường THPT Thới Bình
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Liên Minh Châu Âu
a. Nguyên nhân
-Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có một nền kinh tế không cách biệt nhau và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.
-Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị - Các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát dẫn sự lệ thuộc vào Mỹ, họ cần phải liên kết để do sức với Mỹ và cạnh tranh với các nước ngoài khu vực
b. Sự thành lập và phát triển về tổ chức:
-Năm 1951, sáu nước Tây Âu thành lập " Cộng đồng than - thép châu Âu "
-Năm 1957, 6 nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu. Đến năm 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu”.
- Tới năm 1993, có tên gọi là Liên minh châu Âu (EU) với 15 quốc gia thành viên.
c. Mục tiêu: Thực hiện sự hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, chính sách đối ngoại và an ninh chung.
d -Hoạt động.
-Năm 1974 diễn ra cuộc bầu cử nghị viện châu Âu.
-Năm 1995-7 nước EU huỷ bỏ sự kiểm soát đi lại của các công dân các nước
- Ngày 1/1/2002, đồng EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước.
- Đến cuối thập kỷ 90, EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm % GDP của thế giới và là thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới
3. Nhật Bản (1945 - 2000). Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Nhật Bản phát triển qua các giai đoạn 1945-1952, 1952-1973, 1973-1991, 1991-2000.
a. Từ năm 1945 đến 1951: Nhật Bản dựa vào sự nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mỹ để khôi phục lại nền kinh tế,
b. Sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973)
- Sau khi nền kinh tế phục hồi và đạt mốc trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật có bước phát triển nhanh. Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 1960 đến 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến 1973, tốc độ phát triển kinh tế giám đi nhưng vẫn đạt 7,8%.
+ Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua các nước Anh, Pháp, CHLB Đức vươn lên đồng hàng thứ hai trong thế giới TBCN (sau Mỹ) (Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở đi. Nhật Bản trở thành một trong ba Trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.
* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản.
- Nhà nước quản lí kinh tế một cách có hiệu quả, có vai trò rất lớn trong việc phát
triển nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Các công từ Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
- Nhật Bản luôn áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại, không tưởng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm.
- Trong khi các nước khác như Mỹ, Liên Xô đầu từ những khoản chi tiêu quân sự khổng lồ thì Nhật lại dốc hết vốn liếng vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.
- Lợi dụng Mỹ núp dưới ô bảo vệ hạt nhân, Nhật Bản ít chi phí cho quốc phòng (không quá 1% GDP) nên điều kiệu tập trung vốn đầu tư cho kinh tế
- Nhật Bản biết tín dụng các yếu tố bên ngoài như tranh thu các nguồn viện trợ của Mỹ sau chiến tranh, lợi dụng những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để phát triển kinh tế.
d. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ. Nhờ đó, năm 1951, Nhật Bản kí kết với Mỹ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh và Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật, đặt nền tảng mới cho quan hệ hai nước.
-Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập tổ chức Liên Hợp -Những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và đưa ra chính sách đối ngoại mới.Trong quan hệ với Mỹ và phương Tây, tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN
- Từ đầu thập niên 90 đến nay. Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
-Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
a. Nguyên nhân
-Các nước Tây Âu đều có chung một nền văn minh, có một nền kinh tế không cách biệt nhau và từ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau.
-Sự hợp tác phát triển là hết sức cần thiết nhằm mở rộng thị trường, giúp các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị - Các nước Tây Âu ngày càng muốn thoát dẫn sự lệ thuộc vào Mỹ, họ cần phải liên kết để do sức với Mỹ và cạnh tranh với các nước ngoài khu vực
b. Sự thành lập và phát triển về tổ chức:
-Năm 1951, sáu nước Tây Âu thành lập " Cộng đồng than - thép châu Âu "
-Năm 1957, 6 nước này kí Hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng châu Âu" và "Cộng đồng kinh tế châu Âu. Đến năm 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành “Cộng đồng châu Âu”.
- Tới năm 1993, có tên gọi là Liên minh châu Âu (EU) với 15 quốc gia thành viên.
c. Mục tiêu: Thực hiện sự hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, chính trị, chính sách đối ngoại và an ninh chung.
d -Hoạt động.
-Năm 1974 diễn ra cuộc bầu cử nghị viện châu Âu.
-Năm 1995-7 nước EU huỷ bỏ sự kiểm soát đi lại của các công dân các nước
- Ngày 1/1/2002, đồng EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước.
- Đến cuối thập kỷ 90, EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm % GDP của thế giới và là thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới
3. Nhật Bản (1945 - 2000). Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Nhật Bản phát triển qua các giai đoạn 1945-1952, 1952-1973, 1973-1991, 1991-2000.
a. Từ năm 1945 đến 1951: Nhật Bản dựa vào sự nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mỹ để khôi phục lại nền kinh tế,
b. Sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản (1952 – 1973)
- Sau khi nền kinh tế phục hồi và đạt mốc trước chiến tranh, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật có bước phát triển nhanh. Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 1960 đến 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến 1973, tốc độ phát triển kinh tế giám đi nhưng vẫn đạt 7,8%.
+ Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua các nước Anh, Pháp, CHLB Đức vươn lên đồng hàng thứ hai trong thế giới TBCN (sau Mỹ) (Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở đi. Nhật Bản trở thành một trong ba Trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.
* Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản.
Trả lời
Con người Nhật Bản là vốn quý nhất, là “công nghệ cao nhất", là nhân tố quyết định hành đầu phát triển kinh tế - Nhà nước quản lí kinh tế một cách có hiệu quả, có vai trò rất lớn trong việc phát
triển nền kinh tế ở tầm vĩ mô. Các công từ Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
- Nhật Bản luôn áp dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại, không tưởng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm.
- Trong khi các nước khác như Mỹ, Liên Xô đầu từ những khoản chi tiêu quân sự khổng lồ thì Nhật lại dốc hết vốn liếng vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.
- Lợi dụng Mỹ núp dưới ô bảo vệ hạt nhân, Nhật Bản ít chi phí cho quốc phòng (không quá 1% GDP) nên điều kiệu tập trung vốn đầu tư cho kinh tế
- Nhật Bản biết tín dụng các yếu tố bên ngoài như tranh thu các nguồn viện trợ của Mỹ sau chiến tranh, lợi dụng những đơn đặt hàng quân sự của Mỹ trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam để phát triển kinh tế.
d. Chính sách đối ngoại của Nhật Bản
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ. Nhờ đó, năm 1951, Nhật Bản kí kết với Mỹ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh và Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật, đặt nền tảng mới cho quan hệ hai nước.
-Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập tổ chức Liên Hợp -Những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và đưa ra chính sách đối ngoại mới.Trong quan hệ với Mỹ và phương Tây, tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN
- Từ đầu thập niên 90 đến nay. Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
-Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.