P
p3o


CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI CÓ CẢ LỜI GIẢI NHÉ
Câu 1: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là
A. 25,9 gam. B. 21,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.
Câu 2: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. C5H3(OH)3, glucozơ, CH3CHO. B. C2H2, C2H5OH, glucozơ.
C. C2H2, C2H4, C2H6. D. glucozơ, C2H2, CH3CHO.
Câu 3: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
A. axit glutamic. B. glyxin.
C. alanin. D. axit - amino propionic.
Câu 4: Cho các chất CH3CHO (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3). Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 5: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH3OOCH=CH2. D. CH2=CHCH3.
Câu 6: Hợp chất hữu cơ mạch hở ứng với công thức tống quát CnH2nO là
A. este no đơn chức. B. rượu (ancol) no đơn chức.
C. axit cacboxylic no đơn chức. D. anđehit no đơn chức.
Câu 7: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là
A. glucozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và saccarozơ.
C. glucozơ và mantozơ. D. saccazozơ và mantozơ.
Câu 9: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự
A. CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH. B. CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH.
C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH. D. C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.
Câu 10: Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken dụng vừa đủ với 2 gam brom. Ancol này là
A. Butan-1-ol. B. Pentan-1-ol. C. Etanol. D. Propan-1-ol.
Câu 11: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH ?
A. 9. B. 10. C. 7. D. 8.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức và axit no, đa chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C.
- 14,64 gam X bay hơi hết được 4,48 lít (đktc).
- Đốt cháy 14,64 gam X cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 46 gam kết tủa.
Xác định công thức cấu tạo của 2 axit ?
A. CH3COOH và HOOCCH2COOH. B. HCOOH và HOOCCOOH.
C. CH3CH2COOH và HOOCCOOH. D. CH3CH2COOH và CH2(COOH)2.
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: C4H10 → (X) → (Y) → CH4 → (Z) → (E). Xác định công thức cáu tạo X và E ? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng tráng gương.
A. X : CH3COOH ; E : HCOOH. B. X : CH3COOH ; E : HCOOCH3.
C. X : C3H6 ; E : HCOOH. D. X : C2H5OH ; E : CH3CHO.
Câu 14: Tìm hàm lượng glucozơ lớn nhất ở các trường hợp sau
A. Trong máu người. B. Trong mật ong.
C. Trong dung dịch huyết thanh. D. Trong quả nho chín.
Câu 15: Thuỷ phân 8,6 gam este X có khối lượng phân tử là 86 bằng dung dịch NaOH dư. Cho sản phẩm thuỷ phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam chất rắn. Xác định công thức cấu tạo của X.
A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOC=CH2.
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X gồm C, H, O mạch thẳng có tỉ lệ số nguyên tử H và O trong X là 2 : 1 và tỉ khối hơi của X so với H2 là 36. X đã có thể là
A. CH3CH2COOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức amin đó là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.
Câu 19: Đốt cháy amol X thu được nCO2:nH2O = 3: 4. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít H2 (đktc). X là
A. C3H6(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOCH3.
Câu 20: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp P gồm 3 ancol với H2SO4 đặc 140
được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có mol bằng nhau. Nếu đun P với H2SO4 đặc 180 thì được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin. Hiệu suất phản ứng 100%, tất cả các ancol đều tách nước tạo anken. P gồm
A. etanol ; propan-1-ol ; propan-2-ol. B. propan-1-ol ; propan-2-ol ; isobutylic.
C. metanol ; propan-1-ol ; isobutylic. D. propan-1-ol ; isobutylic ; butan-2-ol.
Câu 1: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là
A. 25,9 gam. B. 21,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.
Câu 2: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. C5H3(OH)3, glucozơ, CH3CHO. B. C2H2, C2H5OH, glucozơ.
C. C2H2, C2H4, C2H6. D. glucozơ, C2H2, CH3CHO.
Câu 3: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
A. axit glutamic. B. glyxin.
C. alanin. D. axit - amino propionic.
Câu 4: Cho các chất CH3CHO (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3). Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).
Câu 5: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH3OOCH=CH2. D. CH2=CHCH3.
Câu 6: Hợp chất hữu cơ mạch hở ứng với công thức tống quát CnH2nO là
A. este no đơn chức. B. rượu (ancol) no đơn chức.
C. axit cacboxylic no đơn chức. D. anđehit no đơn chức.
Câu 7: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là
A. glucozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và saccarozơ.
C. glucozơ và mantozơ. D. saccazozơ và mantozơ.
Câu 9: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự
A. CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH. B. CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH.
C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH. D. C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.
Câu 10: Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken dụng vừa đủ với 2 gam brom. Ancol này là
A. Butan-1-ol. B. Pentan-1-ol. C. Etanol. D. Propan-1-ol.
Câu 11: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH ?
A. 9. B. 10. C. 7. D. 8.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức và axit no, đa chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C.
- 14,64 gam X bay hơi hết được 4,48 lít (đktc).
- Đốt cháy 14,64 gam X cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 46 gam kết tủa.
Xác định công thức cấu tạo của 2 axit ?
A. CH3COOH và HOOCCH2COOH. B. HCOOH và HOOCCOOH.
C. CH3CH2COOH và HOOCCOOH. D. CH3CH2COOH và CH2(COOH)2.
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: C4H10 → (X) → (Y) → CH4 → (Z) → (E). Xác định công thức cáu tạo X và E ? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng tráng gương.
A. X : CH3COOH ; E : HCOOH. B. X : CH3COOH ; E : HCOOCH3.
C. X : C3H6 ; E : HCOOH. D. X : C2H5OH ; E : CH3CHO.
Câu 14: Tìm hàm lượng glucozơ lớn nhất ở các trường hợp sau
A. Trong máu người. B. Trong mật ong.
C. Trong dung dịch huyết thanh. D. Trong quả nho chín.
Câu 15: Thuỷ phân 8,6 gam este X có khối lượng phân tử là 86 bằng dung dịch NaOH dư. Cho sản phẩm thuỷ phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam chất rắn. Xác định công thức cấu tạo của X.
A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOC=CH2.
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X gồm C, H, O mạch thẳng có tỉ lệ số nguyên tử H và O trong X là 2 : 1 và tỉ khối hơi của X so với H2 là 36. X đã có thể là
A. CH3CH2COOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức amin đó là
A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.
Câu 19: Đốt cháy amol X thu được nCO2:nH2O = 3: 4. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít H2 (đktc). X là
A. C3H6(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOCH3.
Câu 20: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp P gồm 3 ancol với H2SO4 đặc 140
được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có mol bằng nhau. Nếu đun P với H2SO4 đặc 180 thì được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin. Hiệu suất phản ứng 100%, tất cả các ancol đều tách nước tạo anken. P gồm
A. etanol ; propan-1-ol ; propan-2-ol. B. propan-1-ol ; propan-2-ol ; isobutylic.
C. metanol ; propan-1-ol ; isobutylic. D. propan-1-ol ; isobutylic ; butan-2-ol.