A
asroma11235
Cho [TEX]n \in N[/TEX]
CMR:
[TEX] \sqrt[3]{n}+ \sqrt[3]{n+3} < \sqrt[3]{n+1} + \sqrt[3]{n+2}[/TEX]
CMR:
[TEX] \sqrt[3]{n}+ \sqrt[3]{n+3} < \sqrt[3]{n+1} + \sqrt[3]{n+2}[/TEX]
chứng minh bdt
[TEX]\frac{{a}^{n}}{b+c}+\frac{{b}^{n}}{c+a}+\frac{{c}^{n}}{b+a} \geq \frac{3}{2} (\frac{{a}^{n}+{b}^{n}+{c}^{n}}{a+b+c})[/TEX]
Biến tương đương với :Chúng ta có bài mở rộng của một bài sau:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=194377
Cho a,b,c là các số thực không âm thay đổi bất kì.
CM: [TEX](1+ \frac{4a}{b+c})(1+\frac{4b}{a+c})(1+ \frac{4c}{a+b}) \geq 25[/TEX]
Giả sử trường hợp a=3,b=c=0 thì P=3 kìa bạn.Lời giải có vấn đề bạn ơi![TEX]P=\frac{ab+(a+b+c)a}{a+b}+\frac{bc+(a+b+c)b}{b+c}+\frac{ac+(a+b+c)c}{c+a}[/TEX]
[TEX]=\frac{ab+bc+ca+a^2}{a+b}+\frac{bc+ca+bc+b^2}{b+c}+\frac{ac+bc+ab+c^2}{c+a}[/TEX]
[TEX]=\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a}+(ab+bc+ca)(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})[/TEX]
Theo Svac-sơ có
[TEX]\frac{a^2}{a+b}+\frac{b^2}{b+c}+\frac{c^2}{c+a} \geq \frac{ (a+b+c)^2}{2(a+b+c)}=\frac{3}{2} [/TEX](1)
Đặt[TEX] a+b=x,b+c=y;c+a=z[/TEX]
=>[TEX]\frac{x+y+z}{2}=ab+bc+ca[/TEX]
=>[TEX](ab+bc+ca)(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a})=\frac{1}{2}(x+y+z)(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\fr{ 1}{z}) [/TEX](2)
Lại có[TEX] x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xzy}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z} \geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{xyz}[/TEX]
=>[TEX](x+y+z)(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}) \geq 9[/TEX] (3)
Từ (2);(3) :
=>[TEX](ab+bc+ca)(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}) \geq \frac{9}{2}[/TEX](4)
cộng 2 vế (1);(4)
[TEX]=>P \geq \frac{11}{2}[/TEX]
Mấy cái này cuốn sách ôn thi đại học nào về hàm só cũng có các bạn cứ mua về tha khảo!PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP:
ĐỊNH LÍ FERMAT:
1. ĐỊNH LÍ 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên [TEX][a,b][/TEX]
+) Nếu [TEX]f'(x) \ge 0[/TEX] với mọi [TEX] x \in (a,b)[/TEX] thì f(x) tăng trên [TEX][a,b][/TEX]
tức là: [TEX] \min\limits_{x \in [a,b]} f(x) = f(a)[/TEX] và [TEX]\max\limits_{x \in [a,b]} f(x) = f(b)[/TEX]
+)nếu [TEX]f'(x) \le 0[/TEX] với mọi [TEX]{x} \in (a,b)[/TEX] thì f(x) giảm trên [TEX][a,b][/TEX] khi đó ta có
[TEX]\min\limits_{x \in [a,b]} f(x) = f(b)[/TEX] và [TEX]\max\limits_{x \in [a,b]} f(x) = f(a)[/TEX]
2. ĐỊNH LÍ 2 (điều kiện cần để hàm số có cực trị) :
Giả sử hàm số y=f(x) xác định trên một lân cận đủ bé của [TEX]{x_0} \in (a,b)[/TEX] và có đạo hàm tại
[TEX]{x_0}[/TEX]. Khi đó hàm số đạt cực trị tại [TEX]{x_0}[/TEX] thì [TEX]f'({x_0}) = 0[/TEX]
3.ĐỊNH LÍ 3 (điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị):
Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên [TEX][a,b][/TEX] và [TEX]{x_0} \in (a,b)[/TEX] trong một lân cận đủ bé
của điểm [TEX]{x_0}[/TEX] . Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua [TEX]{x_0}[/TEX] (có thể không tồn tại
[TEX]f'({x_0}) )[/TEX] thì [TEX]{x_0}[/TEX] là điểm cực trị của hàm y=f(x).
4.ĐỊNH LÍ 4
Giả sử hàm số y=f(x) xác định trên [TEX][a,b][/TEX]và [TEX]{x_0} \in (a,b)[/TEX] trong một lan cận đủ bé của [TEX]{x_0}[/TEX]
hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp 2 liên tục, đồng thời [TEX]f'({x_0}) = 0[/TEX] và [TEX]f''({x_0}) \ne 0[/TEX] thì [TEX]{x_0}[/TEX] là điểm cực trị, cụ thể:
-) Nếu[TEX] f'({x_0}) = 0 [/TEX]và [TEX]f''({x_0}) > 0[/TEX] thì hàm số đạt cực tiểu tại [TEX]{x_0}[/TEX]
-) nếu [TEX][f'({x_0}) = 0[/TEX] và [TEX]f''({x_0}) < 0[/TEX] thì hàm số đạt cực đại tại [TEX]{x_0}[/TEX]
ĐỊNH LÍ LAGRANGE
Nếu hàm f liên tục trên [a,b] và có đạo hàm trên khoảng (a,b) thi tồn tại ít nhất một giá trị [TEX]c (a<c<b)[/TEX] sao cho [TEX]f'(c) = \frac{{f(b) - f(a)}}{{b - a}}[/TEX]
Chứng minh rằng với mọi số thức dương a >b ta có :
$a + \frac{4}{(a-b)(b+1)^2}$ \geq $3$
Đặt $x=b+c-a;y=c+a-b;z=a+b-c\rightarrow x,y,z>0$. Khi đó viết lại BĐT:Cho a, b, c là ba cạnh tam giác. Chứng minh rằng:
[TEX]\frac{(b+c-a)^4}{a(a+b-c)}+\frac{(c+a-b)^4}{b(b+c-a)}+\frac{(a+b-c)^4}{c(c+a-b)} \ge a^2+b^2+c^2[/TEX]
Đóng góp cho pic bài sau:
Tìm Min
$$\sum{cyc} \frac{b^3-c^3}{(b-c)^3}$$