có học mà bạn .
I. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN : là quá trình biến đổi hạt nhân, được phân làm hai loại.
1. Phản ứng hạt nhân tự phát: quá trình tự phân rã của hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác(sự phóng xạ)
Trong đó: A là hạt nhân mẹ; C là hạt nhân con; D là tia phóng xạ
Phản ứng hạt nhân kích thích : quá trình các hạt nhân tương tác với nhau để tạo ra các hạt nhân khác
Trong đó: A;B là hai hạt nhân tương tác; C; D là hai hạt nhân tạo thành
Chú ý:
-
A; B; C; D có thể là các hạt sơ cấp. Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân Prôtôn (
); Nơtrôn
(
); Heli (
); Electrôn (
); Pôzitrôn (
)
-
Tổng số hạt nhân trước và sau phản ứng có thể nhiều hoặc ít hơn 2.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
a. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A)
b. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z)
c. Định luật bảo toàn động lượng:
d. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: tổng năng lượng toàn phần trước và sau phản ứng luôn bằng nhau.
CHÚ Ý:
- Phản ứng hạt nhân không bảo toàn khối lượng, không bảo toàn số hạt nơtron.
- Năng lượng toàn phần của một hạt nhân: gồm
năng lượng nghỉ E và
năng lượng thông thường (động năng
)
-
Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có thể viết tường minh cho phản ứng hạt nhân như sau:
- Liên hệ giữa động lượng và động năng
hay
3. Năng lượng của một phản ứng hạt nhân:
-
Nếu :
hản ứng tỏa năng lượng;
: Phản ứng thu năng lượng.
CHÚ Ý:
- Trong trường hợp: m (kg);
:
- Trong trường hợp:
:
+ Nếu M0 > M:
: phản ứng tỏa năng lượng
+ Nếu M0 < M :
: phản ứng thu năng lượng
Xem thêm tại:
http://vatly247.com/phan-ung-hat-nhan-tu-co-ban-den-nang-cao-a424.html#ixzz4uaB5kQ3o