Chương Nitơ_ Photpho

A

anhhothan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các bạn làm ơn so sánh hộ mình cái nè với :
So sánh tính chất hoá học của :
  1. Dung dịch
    eq.latex
    và dung dịch NaOH.
  2. Dung dịch
    eq.latex
    và dung dịch HCl,
    eq.latex
    .
  3. Muối amoni, muối nitrat với các muối của kim loại kiềm.
  4. Axit
    eq.latex
    eq.latex
    .
Cám ơn trước nha
 
G

ga_chip_hp_93

Mình không chắc chắn tất cả khía cạnh mình so sánh là đầy đủ và chính xác, có gì cả nhà bổ sung cho Gà nhé !
1. So sánh NH3 và NaOH:
_ Giống: đều là dd. mang tính bazơ ( vì trong dung dịch điện li ra OH- )
_ Khác: NaOH là dd. bazơ mạnh hơn rất nhìu so với NH3.
+ NH3 có khả năng hoà tan hidroxit hay muối ít tan của 1 số KL tạo thành các dd. phức chất.
2.HNO3; HCl; H2SO4 đều:
_ Các axit mạnh và đặc trưng; Chúng đếu có tính OXH mạnh ví N+5; CL-1; S+6 đều mang số OXH cao nhất và có thể giảm xuống trong các pư hoá học.
3. Muối amoni; nitrat;muối của KL kiềm:
_ Giống nhau:
+ Đều có đầy đủ tính chất hoá học của 1 muối: t/d với dd. kiềm; axit; muối khác .. thoả mãn đk của pư trao đổi.
+ Các muối này đều tan trong nước.
_ khác:
+Muối amoni; nitrat đều có thể bị nhiệt phân huỷ. Còn muối của KL kiềm có bị nhiệt phân huỹ hay ko còn tuỳ thuộc vào gốc axit mà nó mang.
+ Muối amoni khi tác dụng với dd kiềm tạo khí NH3 - đây là cách nhận bít ion NH4+ trong dd. muối.
4. Câu phân biệt HNO3 và H3PO4 mình chưa bít vì mình chưa học đến axit H3PO4. Nhưng khi nào mình học mình sẽ post ngay câu trả lời cho bạn sau nhé ;):):D
Hehehe hem nay mình học đến bài này òi. Mình trả lời bạn nè:
_ Giống: đều là các axit vì vậy chúng thể hiện đầy đủ tính chất của 1 axit là tác dụng với: KL; dd. muối; oxit bazơ; dd. kiềm và làm quỳ tím chuyển thành đỏ. 2 axit này đều có tính OXH.
_ Khác:
+ HNO3: là một axit mạnh; có tính oxi hoá mạnh
+ H3PO4: chỉ là 1 axit trung bình ( yếu hơn HNO3); tính oxi hoá của H3PO4 yếu hơn do liên kết của P+5 trong axit bền vững.
. Ngoài ra H3PO4 chỉ tác dụng được với các KL đứng trước H2 trong dãy HĐHH;
. Còn có khả năng bị phân huỷ bởi nhệt độ cao thành các axit khác:
VD: H3PO4 ------------------> H4P2O7 -----------------------> 2HPO3 + H2O
200-250*C 400-500*C
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom