Chúng ta cùng ôn lại chương trình sinh 10 nhé...

P

phuc.hello

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Mloa_loa:------Một năm học đầy vất vả và gian lao:khi (152): đã trôi qua. Nhưng bây giờ khong phải là lúc chúng ta nghỉ ngơi :M_nhoc2_70: mà chính là lúc chúng ta ôn lại kiến thức đã học để cho nó khỏi thiu và sau này có khi ôn lại thì cũng sẽ đễ dàng hơn.
------Chính vì lí do đó nên hôm nay tại hạ lập ra trang này cho mọi người cùng ôn tập, mong nhận được sự giúp đỡ của mọi người.
------Trước tiên tại hạ xin ra đề trước để mọi người cùng là:
Câu 1 : Tại sao nói tế bào là tổ chức cơ bản của sự sống ?
Câu 2 : Tại sao các bào quan, các mô, các đại phân tử,... không được xem là cấp tổ chức của sự sống.
----Nhẹ nhàng trước đã monh mọi người nhiệt tình trả lời. :khi (59):
---mỗi câu trả lời đúng sẽ được tại hạ cảm ơn. :khi (116):
 
T

tiinoox

hai câu hỏi chỉ có một câu trả lời, cái nào nhỏ hơn thì sẽ là cấp tổ chức thấp nhất--> cấu thành nêu các đơn vị khác.
 
P

phuc.hello

hai câu hỏi chỉ có một câu trả lời, cái nào nhỏ hơn thì sẽ là cấp tổ chức thấp nhất--> cấu thành nêu các đơn vị khác.
:khi (157):
-----Có lẽ sư muội này hơi nhầm một chút, đề nghị sư muội xem lại kĩ hơn và đưa ra câu trả lời rõ hơn.:khi (70):
 
N

nsv011

Câu 1 : Tại sao nói tế bào là tổ chức cơ bản của sự sống ? vì tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và mọi hoạt động sống đều được diễn ra trong TB
Câu 2 : Tại sao các bào quan, các mô, các đại phân tử,... không được xem là cấp tổ chức của sự sống. vì chúng đảm nhận những chức năng riêng tương tác lẫn nhau để duy trì và phát triển trong một tổ chức nhất định ko ảnh hưởng tới những cấp độ khác (ko biết đúng ko)
 
P

phuc.hello

Bạn trả lời hơi thiếu một chút mình xin bổ xung nhé :
Câu 1: tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào và mọi hoạt động sống đều được diễn ra trong TB, và trong tế bào xảy ra độc lập các hoạt động sống là:sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng và phát triển.
Câu 2:Tất cả những cái trên tuy điều góp một phần quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể nhưng khi tách chúng ra khỏi cơ thể thì chúng không thể thực hiên được việc đó.
 
P

phuc.hello

Câu tiếp theo nhé.
Câu 3:Hãy nêu các đăc tính kì diệu của nước. Giải thích tại sao nước lại có những đặc tính đó.
Câu 4:phân biệt lipit và cacbonhiđrat về mặt cấu trúc, tính chất, vai trò.
Mọi người cố gắng trả lời thật chính xác nhé.:khi (23):
 
Q

quynhdihoc

Câu tiếp theo nhé.
Câu 3:Hãy nêu các đăc tính kì diệu của nước. Giải thích tại sao nước lại có những đặc tính đó.
Câu 4:phân biệt lipit và cacbonhiđrat về mặt cấu trúc, tính chất, vai trò.
Mọi người cố gắng trả lời thật chính xác nhé.:khi (23):

Hok pé nào trả lời sao :-?? oki chị thấy topic này đc đó, trảlời vậy , các pé lớp 10 hăng hái lên đi chứ, nghỉ hè rùi cũng phải ôn lại sinh 10 nha ;) quan trọng lắm đó

Câu 3: Đặc tính kì diệu của nước là
* Có thể hút các phân tử H20 khác
* Khút các phân tử phần cực nhờ liên kết hidro

Giải thích :
Vì H20 là phân tử phân cực , đầu H mang điện tích + và đầu O mang điện tích - ; liên kết bị lệch về phía nguyên tử oxi


Câu 4: câu này thì chị ko nhớ rồi :D
 
M

matrungduc10c2

Hic,mấy bạn pro Sinh quá (mình khen thật đấy ) ^^!.Chứ mình thì chỉ nhớ chút chút thôi (chắc là do ''zà'' rùi'' ) :)).
Câu 3: Sao mình nhớ là nước có nhiều đặc tính lắm mà (ko biết đúng hay ko ? ) như : dung môi hoà tan tốt,môi trường cho các phản ứng sinh-hoá trong cơ thể,tế bào.Cấu tạo nên tế bào...( quên ùi :) ).
Câu 4: mình nhớ là lipit (mở,chất béo..) có chứa 3 axit béo và 1 glyxêrol,có tính kỵ nước,còn về chức năng thì lipit là nguồn dự trử năng lượng cho cơ thể.
Còn cacbonhidrat(các loại đường...) Thì cấu tạo của nó gồm C và H (cái này ai pro Hoá thì 200% là biết 9 xác nhất,chứ mình thì hay quên lắm ^^! ).Gồm 3 loại : đường đơn (mono saccarit),đường đôi (đisaccarit)và đường đa (polysaccarit-tinh bột). Mình nhớ là cái mono thì có 1 nguyên tử C cấu tạo nên,còn cái ''đi'' thì 2 cacbon+ 1 số chất gì đó...:).Đường đa thì tập hợp 1 số lượng lớn các nguyên tử cacbon => tạo thành 1 chuổi mắc xích (poly).
Chức năng thì mình nhớ cacbonhidrat là nơi cung cấp nguyên liệu cho cơ thể vô cùng quan trọng (thiếu là có thể ''đi ngọt '' đấy) :).
Mình nhớ có vậy àh,mong các bạn thông cảm + góp ý giúp mình nha .Thanhs! ^&^!
 
P

pokco

Đây tui có 1 câu này thắc mắc ở sự nhân lên của virut trong tế bào thì ở giai đoạn đầu tiên là sự hấp phụ : Gai glicoprotein phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào thì virut mới bám vào được,nếu không thì virut không bám vào được . Thế như virut trần là virut không có vỏ ngoài mà trên mặt vỏ ngoài có gai glicoprotein .Vậy virut trần thự hiện giai đoạn đầu tiên là sự hấp phụ là như thế nào????
 
P

phuc.hello

Gai glicoprotein đau có đảm nhận chức năng nhận biết thị thể thích hợp đâu bạn (VD : phagơ ). Có lẽ bạn đã hiếu nhầm chăng.
 
Top Bottom