Toán Chứng minh.

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
$1.$ Bạn xem lại đề bài câu này đc ko mk bấm máy tính thấy nó đâu có chia hết cho 26
$2.$
$A = n^3 + 6n^2 – 19n – 24$
$=n^3-n+6n^2-24-18n$
$=n(n^2-1)-6(n^2-4)-18n$
$=n(n-1)(n+1)-6(n^2-4)-18n$
$n(n-1)(n+1)$ là tích của 3 số nguyên liên tiếp $\Rightarrow n(n-1)(n+1)\vdots 6$
$6(n^2-4)\vdots 6;18n\vdots 6$
$\Rightarrow n(n-1)(n+1)-6(n^2-4)-18n\vdots 6$ hay $A\vdots 6$
$3.$
Ta có: $B=10^n -9n - 1 $
$= (10^n - 1) -9n = 99...9 -9n$ (số $99...9$ có $n$ chữ số $9$)
$= 9(11...1 -n)$ (số $11...1$ có $n$ chữ số $1$)
Đặt $A = 11...1 -n $
Khi chia một số tự nhiên cho 3 thì được số dư bằng số dư của tổng các chữ số của nó chia cho 3
Số $11...1$ ($n$ chữ số $1$) có tổng các chữ số là $1 + 1 + ... + 1 = n$ (vì có $n$ chữ số $1$).
=> $11...1$ và $n$ có cùng số dư trong phép chia cho $3$ => $(11...1 - n )\vdots 3$
=> $A\vdots 3$
=> $9.A \vdots 27$ hay $B\vdots 27$
 
Top Bottom