Vật lí 10 chứng minh vận tốc không đổi

Deathheart

Cựu TMod Vật Lí
Thành viên
18 Tháng năm 2018
1,535
2,868
411
Quảng Trị
THPT Đông Hà
a) Xét trục Ox'y', với Oy' có phương, chiều ứng với phản lực của máng tác dụng lên vật; Ox' vuông góc với Oy' và có chiều theo chiều chuyển động của vật.
Các lực tác dụng lên vật lúc này: trọng lực [tex]\overrightarrow P[/tex]; phản lực [tex]\overrightarrow N[/tex]; Lực ma sát [tex]\overrightarrow F_{ms}[/tex]
Tổng hợp lực tác dụng lên vật: [tex]\overrightarrow P+\overrightarrow N+\overrightarrow F_{ms}=m\overrightarrow a[/tex] (*)
Chiếu (*) lên trục Oy': [tex]N-Pcos\alpha =0\Leftrightarrow N=Pcos\alpha[/tex]
Chiếu (*) lên trục Ox': [tex]Psin\alpha -F_{ms}=ma[/tex] [tex]\Leftrightarrow Psin\alpha -tan\alpha .Pcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0=ma\Rightarrow a=0(m/s^{2})[/tex]
Vậy theo phương ngang vận tốc của vật không đổi
b) Quãng đường vật đi được theo phương ngang từ lúc xuất phát đến lúc trượt tới mặt phẳng nằm ngang là:
[tex]s=R.sin45^{0}[/tex][tex]=\frac{\sqrt{2}}{2}R[/tex]
Vì theo phương ngang vật chuyển động đều nên thời gian vật đi được là:
[tex]t=\frac{s}{v_{0}}=\frac{\sqrt{2}R}{2v_{0}}[/tex]
 

WHAT IS NAME ???

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng hai 2020
32
4
6
Thừa Thiên Huế
HOCMAI
a) Xét trục Ox'y', với Oy' có phương, chiều ứng với phản lực của máng tác dụng lên vật; Ox' vuông góc với Oy' và có chiều theo chiều chuyển động của vật.
Các lực tác dụng lên vật lúc này: trọng lực [tex]\overrightarrow P[/tex]; phản lực [tex]\overrightarrow N[/tex]; Lực ma sát [tex]\overrightarrow F_{ms}[/tex]
Tổng hợp lực tác dụng lên vật: [tex]\overrightarrow P+\overrightarrow N+\overrightarrow F_{ms}=m\overrightarrow a[/tex] (*)
Chiếu (*) lên trục Oy': [tex]N-Pcos\alpha =0\Leftrightarrow N=Pcos\alpha[/tex]
Chiếu (*) lên trục Ox': [tex]Psin\alpha -F_{ms}=ma[/tex] [tex]\Leftrightarrow Psin\alpha -tan\alpha .Pcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0=ma\Rightarrow a=0(m/s^{2})[/tex]
Vậy theo phương ngang vận tốc của vật không đổi
b) Quãng đường vật đi được theo phương ngang từ lúc xuất phát đến lúc trượt tới mặt phẳng nằm ngang là:
[tex]s=R.sin45^{0}[/tex][tex]=\frac{\sqrt{2}}{2}R[/tex]
Vì theo phương ngang vật chuyển động đều nên thời gian vật đi được là:
[tex]t=\frac{s}{v_{0}}=\frac{\sqrt{2}R}{2v_{0}}[/tex]
sao tính góc 45 được thế anh
 

WHAT IS NAME ???

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng hai 2020
32
4
6
Thừa Thiên Huế
HOCMAI
Last edited by a moderator:

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
a) Xét trục Ox'y', với Oy' có phương, chiều ứng với phản lực của máng tác dụng lên vật; Ox' vuông góc với Oy' và có chiều theo chiều chuyển động của vật.
Các lực tác dụng lên vật lúc này: trọng lực [tex]\overrightarrow P[/tex]; phản lực [tex]\overrightarrow N[/tex]; Lực ma sát [tex]\overrightarrow F_{ms}[/tex]
Tổng hợp lực tác dụng lên vật: [tex]\overrightarrow P+\overrightarrow N+\overrightarrow F_{ms}=m\overrightarrow a[/tex] (*)
Chiếu (*) lên trục Oy': [tex]N-Pcos\alpha =0\Leftrightarrow N=Pcos\alpha[/tex]
Chiếu (*) lên trục Ox': [tex]Psin\alpha -F_{ms}=ma[/tex] [tex]\Leftrightarrow Psin\alpha -tan\alpha .Pcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0=ma\Rightarrow a=0(m/s^{2})[/tex]
Vậy theo phương ngang vận tốc của vật không đổi
b) Quãng đường vật đi được theo phương ngang từ lúc xuất phát đến lúc trượt tới mặt phẳng nằm ngang là:
[tex]s=R.sin45^{0}[/tex][tex]=\frac{\sqrt{2}}{2}R[/tex]
Vì theo phương ngang vật chuyển động đều nên thời gian vật đi được là:
[tex]t=\frac{s}{v_{0}}=\frac{\sqrt{2}R}{2v_{0}}[/tex]
Có vẻ như em đã nhầm "theo phương ngang" thành "theo phương vuông góc với bán kính" thì phải
Cần chọn trục Oy thẳng đứng, Ox nằm ngang rồi chứng minh gia tốc theo phương Ox = 0 thì mới đúng đề bài.
Có lẽ đề bài đã cho "nhầm" nhỉ :D
vì rõ ràng theo phương ngang chỉ có lực ma sát tác dụng lên vật nên chắc chắn vận tốc nó phải giảm chứ không thể không đổi được.
Một sai lầm nữa là công thức em viết trên trục Oy' có vẻ đã sai khi chưa để ý đến gia tốc hướng tâm.....nó đang chuyển động tròn mà
View attachment 143416:MIM46:MIM46 hình thế này phải không anh, anh viết rõ giúp em với

View attachment 143414 @Trương Văn Trường Vũ giúp em 2 ý cuối với anh
Nên dùng năng lượng cho dễ, đừng dùng A = F.s......khó cực :D
Vì vận tốc theo phương vuông góc bán kính không đổi nên công của lực ma sát đúng bằng độ biến thiên thế năng của vật nha,
[tex]A_{ms} = mgh = mgR(1-cos45) = ?[/tex]
theo phương bán kính ta có: [tex]Pcos\alpha - N = \frac{mv^2}{R}[/tex]
Để xét vật có còn ở mặt cong hay rời mặt cong thì ta xét lúc [tex]N \geq 0[/tex]
từ đó em tìm được điều kiện của v để vật không rời mặt cong nha :D
 
Top Bottom