Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
a) Xét trục Ox'y', với Oy' có phương, chiều ứng với phản lực của máng tác dụng lên vật; Ox' vuông góc với Oy' và có chiều theo chiều chuyển động của vật.
sao tính góc 45 được thế anha) Xét trục Ox'y', với Oy' có phương, chiều ứng với phản lực của máng tác dụng lên vật; Ox' vuông góc với Oy' và có chiều theo chiều chuyển động của vật.
Các lực tác dụng lên vật lúc này: trọng lực [tex]\overrightarrow P[/tex]; phản lực [tex]\overrightarrow N[/tex]; Lực ma sát [tex]\overrightarrow F_{ms}[/tex]
Tổng hợp lực tác dụng lên vật: [tex]\overrightarrow P+\overrightarrow N+\overrightarrow F_{ms}=m\overrightarrow a[/tex] (*)
Chiếu (*) lên trục Oy': [tex]N-Pcos\alpha =0\Leftrightarrow N=Pcos\alpha[/tex]
Chiếu (*) lên trục Ox': [tex]Psin\alpha -F_{ms}=ma[/tex] [tex]\Leftrightarrow Psin\alpha -tan\alpha .Pcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0=ma\Rightarrow a=0(m/s^{2})[/tex]
Vậy theo phương ngang vận tốc của vật không đổi
b) Quãng đường vật đi được theo phương ngang từ lúc xuất phát đến lúc trượt tới mặt phẳng nằm ngang là:
[tex]s=R.sin45^{0}[/tex][tex]=\frac{\sqrt{2}}{2}R[/tex]
Vì theo phương ngang vật chuyển động đều nên thời gian vật đi được là:
[tex]t=\frac{s}{v_{0}}=\frac{\sqrt{2}R}{2v_{0}}[/tex]
Cung đó là 1/4 đường tròn => 90 độ.sao tính góc 45 được thế anh
hình thế này phải không anh, anh viết rõ giúp em vớiCung đó là 1/4 đường tròn => 90 độ.
Vật trượt được 1/2 máng => góc lượng giác từ khi vật trượt đến khi đến mp ngang là 45 độ
Có vẻ như em đã nhầm "theo phương ngang" thành "theo phương vuông góc với bán kính" thì phảia) Xét trục Ox'y', với Oy' có phương, chiều ứng với phản lực của máng tác dụng lên vật; Ox' vuông góc với Oy' và có chiều theo chiều chuyển động của vật.
Các lực tác dụng lên vật lúc này: trọng lực [tex]\overrightarrow P[/tex]; phản lực [tex]\overrightarrow N[/tex]; Lực ma sát [tex]\overrightarrow F_{ms}[/tex]
Tổng hợp lực tác dụng lên vật: [tex]\overrightarrow P+\overrightarrow N+\overrightarrow F_{ms}=m\overrightarrow a[/tex] (*)
Chiếu (*) lên trục Oy': [tex]N-Pcos\alpha =0\Leftrightarrow N=Pcos\alpha[/tex]
Chiếu (*) lên trục Ox': [tex]Psin\alpha -F_{ms}=ma[/tex] [tex]\Leftrightarrow Psin\alpha -tan\alpha .Pcos\alpha =ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 0=ma\Rightarrow a=0(m/s^{2})[/tex]
Vậy theo phương ngang vận tốc của vật không đổi
b) Quãng đường vật đi được theo phương ngang từ lúc xuất phát đến lúc trượt tới mặt phẳng nằm ngang là:
[tex]s=R.sin45^{0}[/tex][tex]=\frac{\sqrt{2}}{2}R[/tex]
Vì theo phương ngang vật chuyển động đều nên thời gian vật đi được là:
[tex]t=\frac{s}{v_{0}}=\frac{\sqrt{2}R}{2v_{0}}[/tex]
Nên dùng năng lượng cho dễ, đừng dùng A = F.s......khó cựcView attachment 143416 hình thế này phải không anh, anh viết rõ giúp em với
View attachment 143414 @Trương Văn Trường Vũ giúp em 2 ý cuối với anh