Toán 8 Chứng minh rằng

kido2006

Cựu TMod Toán
Thành viên
26 Tháng một 2018
1,693
2
2,652
401
Bắc Ninh
THPT Chuyên Bắc Ninh

Sir Stalker

Học sinh
Thành viên
4 Tháng một 2020
149
122
46
18
Gia Lai
THCS
Gọi p số nguyên liên tiếp là x+1;x+2;..;x+p
Vì p là số nguyên tố nên [tex](x+i)^2 \equiv x+i (mod p)[/tex]
Do đó [tex](x+1)^2+(x+2)^2+(x+3)^2+...+(x+p)^2 \equiv px + \frac{p(p+1)}{2} \equiv 0 (mod p)[/tex] (vì p+1 chia hết cho 2)
 

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,476
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
Bài bạn sai ngay ở chỗ [tex](x+i)^2\equiv x+1(modp)[/tex] nhé bạn.
Lời giải của mình:
Ta có: [tex](x+1)^2+(x+2)^2+...+(x+p)^2=px^2+2x(1+2+...+p)+1^2+2^2+...+p^2=px^2+2x.\frac{p(p+1)}{2}+\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}[/tex]
Vì p là số nguyên tố nên [tex]p+1\vdots 2\Rightarrow \frac{p(p+1)}{2}=p.\frac{p+1}{2}\vdots p[/tex]
Lại có: [tex]\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}\in \mathbb{N}[/tex]
Mà [tex](p,2)=1;(p,3)=1\Rightarrow \frac{(p+1)(2p+1)}{6}\in \mathbb{N}\Rightarrow \frac{p(p+1)(2p+1)}{6}=p.\frac{(p+1)(2p+1)}{6}\vdots p[/tex]
Từ đó ta có đpcm.
 
  • Like
Reactions: 02-07-2019.

Sir Stalker

Học sinh
Thành viên
4 Tháng một 2020
149
122
46
18
Gia Lai
THCS
Bài bạn sai ngay ở chỗ [tex](x+i)^2\equiv x+1(modp)[/tex] nhé bạn.
Lời giải của mình:
Ta có: [tex](x+1)^2+(x+2)^2+...+(x+p)^2=px^2+2x(1+2+...+p)+1^2+2^2+...+p^2=px^2+2x.\frac{p(p+1)}{2}+\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}[/tex]
Vì p là số nguyên tố nên [tex]p+1\vdots 2\Rightarrow \frac{p(p+1)}{2}=p.\frac{p+1}{2}\vdots p[/tex]
Lại có: [tex]\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}\in \mathbb{N}[/tex]
Mà [tex](p,2)=1;(p,3)=1\Rightarrow \frac{(p+1)(2p+1)}{6}\in \mathbb{N}\Rightarrow \frac{p(p+1)(2p+1)}{6}=p.\frac{(p+1)(2p+1)}{6}\vdots p[/tex]
Từ đó ta có đpcm.
Bạn trích sai rồi, mình viết là x+i mà.
 

02-07-2019.

Học sinh tiến bộ
HV CLB Lịch sử
Thành viên
4 Tháng năm 2018
1,485
1,656
236
Vĩnh Phúc
Trung học cơ sở Lập Thạch
Bài bạn sai ngay ở chỗ [tex](x+i)^2\equiv x+1(modp)[/tex] nhé bạn.
Lời giải của mình:
Ta có: [tex](x+1)^2+(x+2)^2+...+(x+p)^2=px^2+2x(1+2+...+p)+1^2+2^2+...+p^2=px^2+2x.\frac{p(p+1)}{2}+\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}[/tex]
Vì p là số nguyên tố nên [tex]p+1\vdots 2\Rightarrow \frac{p(p+1)}{2}=p.\frac{p+1}{2}\vdots p[/tex]
Lại có: [tex]\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}\in \mathbb{N}[/tex]
Mà [tex](p,2)=1;(p,3)=1\Rightarrow \frac{(p+1)(2p+1)}{6}\in \mathbb{N}\Rightarrow \frac{p(p+1)(2p+1)}{6}=p.\frac{(p+1)(2p+1)}{6}\vdots p[/tex]
Từ đó ta có đpcm.
******Thứ nhất chỗ: [tex]2x\times \frac{p(p+1)}{2}[/tex]
Tại sao không rút cái hệ số "2" cho mẫu luôn ạ?
******Thứ hai: [tex]\frac{p(p+1)(2p+1)}{6}[/tex]
Tại sao anh không phân tích: [tex]=\frac{p(2p^2+3p+1)}{6}[/tex]
+, Do [tex]p+1\vdots 2\rightarrow 3p+1\vdots 2\rightarrow 2p^2+3p+1\vdots 2[/tex]
+, Do [tex]p^2-1\vdots 3\rightarrow 2p^2-2\vdots 3\rightarrow 2p^2-2+3\vdots 3\rightarrow 2p^2+1\vdots 3\rightarrow 2p^2+3p+1\vdots 3[/tex]
-> Làm như vậy em nghĩ sẽ dễ hiểu hơn!
 
Top Bottom