Toán 9 Chứng minh DK đi qua trung điểm của EB

lethuyduong312

Học sinh
Thành viên
30 Tháng tư 2017
26
2
26
22
TP.Ha Long
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Đường tròn tâm A bán kính AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D. Gọi H là giao điểm của AB và CD.
a) Tính độ dài AH, BH, CD theo R.
b)Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác HOKC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác HOKC.
c)Tia CA cắt đường tròn (A) tại điểm thứ hai E khác điểm C. Chứng minh DK đi qua trung điểm của EB
d)Tính diện tích viên phân cung HOK của đường tròn (I) theo R.
 

Bùi Thị Hoàng Lan

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười 2012
69
37
141
21
b)Gọi K là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác HOKC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác HOKC.
b) Tam giác OCB cân tại O ( OC=OB =R)
mà K là trong điểm của BC
=> OK vuông góc với CB hay góc CKO = 90 => K thuộc đường tròn đường kính OC (1)
góc CHO = 90=> H thuộc đường tròn đường kính OC (2)
Từ (1) và (2) => tứ giác HOKC nội tiếp đường kính OC
I là trung điểm OC
 

huonggiangnb2002

Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng mười hai 2015
334
328
109
Ninh Bình
123.PNG
a, Ta có C, O thuộc (A) nên AC=AO =R
A và C thuộc (O) nên OA = OC =R
=> AC = OC = OA = R
=> Tam giác OAC đều
Theo tính chất đường nối tâm ta có AO là trung trực của CD
=> Góc CHA = 90 độ và H là trung điểm của CD
Tam giác ACO đều có CH là đường cao nên CH đồng thời là trung tuyến
=> AH = OH = 1/2. OA = R/2
=> BH = AB - AH = 2R - R/2 = 3R/2
Tam giác ACH vuông tại H có CH = AC .sin 60 = R.(căn3)/2
=> CD = 2 CH = R.căn 3
b, K là trung điểm của BC => OK vuông góc với BC
Tứ giác OHCK có ^ OHC + ^ OKC = 90 độ + 90 độ = 180 độ
=> OHCK nội tiếp
Mà ^OHC = 90 độ => H thuộc đường tròn đường kính OC
=> Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác OHCK là trung điểm của OC
c, Ta có: tg CHO = tg DIO(c.c.c)
=>góc COI= góc DOI (1)
mà tg CAO đều
=> góc COI= góc CAI (2)
từ (1) và (2) => góc DOI = góc CAI
=> AC song song DO
mà AC song song OK (cùng vuông góc với CB)
=>O,K,D thẳng hàng (tiên đề ơ clit)
Xét tam giác BCE có DK song song với CE, DK đi qua trung điểm K của BC
=> DK đi qua trung điểm của BE.
d, Tam giác IHO cân tại I ( Do IH = IO ) có ^IOH = 60 độ ( Do tg CAO đều nên ^COA = 60 độ )
=> Tam giác IHO đều
=> ^HIO = 60 độ ; IO = OH = R/2
Có ^OCB = 30 độ ( Do ^ACO = 60 độ ; ^ACB = 90 độ )
Hay ^OCK = 30 độ
=> ^OIK = 60 độ ( hệ quả góc nội tiếp )
=> ^HIK = 120 độ
Ta có S quạt HOK = [tex]\frac{(\prod .(\frac{R}{2})^2 .120 )}{360}=\frac{\prod R^2}{12}[/tex]
Bạn tính nốt S tg IHK rồi lấy S quạt HOK - S tg IHK là ra nhé!
Tham gia topic này để cùng thảo luận, trao đổi về các bài hình học 9 nhé !
>> https://diendan.hocmai.vn/threads/hinh-hoc-9-thao-luan-ve-cac-bai-toan-hinh-lop-9.615581/
 
  • Like
Reactions: lethuyduong312

Blue Badminton

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tư 2020
212
324
76
Phú Yên
thcs lvt
View attachment 9199
a, Ta có C, O thuộc (A) nên AC=AO =R
A và C thuộc (O) nên OA = OC =R
=> AC = OC = OA = R
=> Tam giác OAC đều
Theo tính chất đường nối tâm ta có AO là trung trực của CD
=> Góc CHA = 90 độ và H là trung điểm của CD
Tam giác ACO đều có CH là đường cao nên CH đồng thời là trung tuyến
=> AH = OH = 1/2. OA = R/2
=> BH = AB - AH = 2R - R/2 = 3R/2
Tam giác ACH vuông tại H có CH = AC .sin 60 = R.(căn3)/2
=> CD = 2 CH = R.căn 3
b, K là trung điểm của BC => OK vuông góc với BC
Tứ giác OHCK có ^ OHC + ^ OKC = 90 độ + 90 độ = 180 độ
=> OHCK nội tiếp
Mà ^OHC = 90 độ => H thuộc đường tròn đường kính OC
=> Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác OHCK là trung điểm của OC
c, Ta có: tg CHO = tg DIO(c.c.c)
=>góc COI= góc DOI (1)
mà tg CAO đều
=> góc COI= góc CAI (2)
từ (1) và (2) => góc DOI = góc CAI
=> AC song song DO
mà AC song song OK (cùng vuông góc với CB)
=>O,K,D thẳng hàng (tiên đề ơ clit)
Xét tam giác BCE có DK song song với CE, DK đi qua trung điểm K của BC
=> DK đi qua trung điểm của BE.
d, Tam giác IHO cân tại I ( Do IH = IO ) có ^IOH = 60 độ ( Do tg CAO đều nên ^COA = 60 độ )
=> Tam giác IHO đều
=> ^HIO = 60 độ ; IO = OH = R/2
Có ^OCB = 30 độ ( Do ^ACO = 60 độ ; ^ACB = 90 độ )
Hay ^OCK = 30 độ
=> ^OIK = 60 độ ( hệ quả góc nội tiếp )
=> ^HIK = 120 độ
Ta có S quạt HOK = [tex]\frac{(\prod .(\frac{R}{2})^2 .120 )}{360}=\frac{\prod R^2}{12}[/tex]
Bạn tính nốt S tg IHK rồi lấy S quạt HOK - S tg IHK là ra nhé!
Tham gia topic này để cùng thảo luận, trao đổi về các bài hình học 9 nhé !
>> https://diendan.hocmai.vn/threads/hinh-hoc-9-thao-luan-ve-cac-bai-toan-hinh-lop-9.615581/
Chị giải chi tiết câu b và câu c được không ạ?
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Ánh 01
Top Bottom