Toán Chứng minh định lí lớn Fermat

Nguyễn Thị Huyền Diệu

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười hai 2021
65
73
36
34
Đài Bắc
Hà Nội

Attachments

  • Fermat.pdf
    399.3 KB · Đọc: 1

Nguyễn Thị Huyền Diệu

Học sinh
Thành viên
23 Tháng mười hai 2021
65
73
36
34
Đài Bắc
Hà Nội
Các bạn xem bài chứng minh định lý Fermat lớn sau nhé !


ĐỊNH LÍ FERMAT LỚN

Định lí Fermat lớn: Không tồn tại các nghiệm nguyên khác không x, y, và z thoả mãn phương trình Đi-ô-phăng x n + y n = z n trong đó n là số nguyên lớn hơn 2.

Chứng minh:


Gọi a, b, c là các nghiệm nguyên khác 0 thỏa mãn phương trình Đi-ô-phăng Fermat. Khi đó ta có: a n + b n = c n ↔ (a/c)^n+(b/c)^n =1 → [a/c)^n+(b/c)^n]^2= 1 ↔ (a/c)^n.(b/c)^n +[(1/2).((a/c)^n-(b/c)^n)]^2 =1/4

Đặt x = ab/c2 và y = (1/2).[a/c)^n-(b/c)^n] . Ta có: xn + y2 =1/4 (x,y ϵ Q ; x ≠ 0 vì a,b,c ≠ 0)

→ Điểm M(x;y) là điểm hữu tỉ khác 0 nằm trên đường cong xn + y2 = 1/4

Bây giờ ta chứng minh đường cong C(x,y) của phương trình xn + y2 = 1/4 chỉ có duy nhât hai điểm hữu tỉ là P(0; −1/2 ) và Q(0;1/2 ).

Thật vậy: xn + y2 = 1/4 ↔ 4(xn + y2)(x+1)^2 = 4.1/4.(x+1)^2

↔ 4x^n.(x+1)^2 + 4y^2.(x+1)^2 = x^2 + 2x +1

↔ 4x^n.(x^2 + 2x +1) - x^2 - 2x -1 + 4y^2.(x+1)^2 = 0 (Đặt m = 2y(x+1), m ϵ Q).Ta có:


↔ 4x^(n+2) + 8x^(n+1) + 4x^n − x^2 − 2x – 1 + m^2 = 0 (m ϵ Q)


Nếu m = 0 Ta có phương trình 4x^(n+2) + 8x^(n+1) + 4x^n − x^2 − 2x – 1 = 0

↔ (4x^n – 1)(x + 1)^2 = 0

→ x = − 1 hoặc x = (1/4)^(1/n) là số vô tỉ,

khi x = − 1 ta có y = + √(5/4) là số vô tỉ khi n lẻ và ko có y khi n chẵn


Nếu m = + 1 → m2 = 1 Ta có phương trình 4x^(n+2) + 8x^(n+1) + 4x^n − x^2 − 2x = 0 ↔ x(4x^(n+1) + 8x^n + 4x^(n-1) − x − 2) = 0 phương trình trên có nghiệm hữu tỉ ↔ x = 0 hoặc x = p/q với p ϵ Ư(2), q ϵ Ư(4) ↔ x = 0 , x = + 1 , x = + 2 , x = + 1/2, x = +1/4

Với x = 0 → y = + 1/2 Từ đó ta có hai điểm hữu tỉ P(0; −1/2 ) và Q(0;1/2 ) nằm trên đường cong C(x,y): xn + y2 =1/4

Với x = + 1 , x = + 2 , x = + 1/2 , x = + 1/4 ta thấy chúng đều không thỏa mãn phương trình. Chẳng hạn khi x =1/2 thì từ 4x^(n+2) + 8x^(n+1) + 4x^n − x^2 − 2x = 0 ta có: ↔ 4x^n.(x2+ 2x +1) − x^2 − 2x − 1+ 1 = 0 ↔ (4x^n – 1) (x+1)^2 +1 = 0 vì x = 1/2 là nghiệm nên [4.(1/2)^n – 1] (1/2+1)^2 +1 = 0 → (1/2)^n = 5/36 vô lí vì n ϵ N* . Các trường hợp khác cach làm tương tự các bạn tự kiểm tra nhé ! Nên phương trình trên không có nghiệm hữu tỉ khac 0.


Nếu m ϵ Q và m ≠ 0, m ≠ + 1 thì ta có phương trình


4x^(n+2) + 8x^(n+1) + 4x^n − x^2 − 2x – 1 + m^2 = 0


phương trình này không thể giải được bằng căn thức (vì nó có bậc từ 5 trở lên do n + 2 > 5 khi n > 3 và thỏa mãn các điều kiện không giải được của lí thuyết Évariste Galois). Nên nghiệm x = xo của phương trình không phải là nghiệm đại số. Từ đó nghiệm của phương trình không thể biểu diễn được qua các phép toán sơ cấp (cộng(+), trừ(-), nhân(x), chia(/),lũy thừa(^) và căn(√)) theo các hệ số hữu tỉ của nó. Do đó nghiệm x = xo là một số vô tỉ.

Vậy không tồn tại điểm hữu tỉ khác 0 nằm trên đường cong C(x,y): xn + y2 = 1/4 . Nên không tồn tại các nghiệm nguyên khác không a, b, c thỏa mãn phương trình Đi-ô-phăng Fermat.

Định lí Fermat lớn đã được chứng minh.
 
  • Like
Reactions: Duy Quang Vũ 2007
Top Bottom