Trường hợp
a=b, đề sai.
Xét
a=b. Ta có:
a−b∈Z và
(a−b)(a+b)∈Z
⇒a+b∈Q, mà
a−b∈Z
⇒a,b∈Q.
Đặt
b=qp trong đó
(p,q)=1;q∈N∗.
⇒a=qp+qt với t là số nguyên khác 0. (do a-b nguyên).
Giả sử
q≥2, gọi
m là ước nguyên tố của
q⇒(p,m)=1.
Xét với mọi n nguyên dương
n≥3 và
n không chia hết cho
m, ta có:
an−bn nguyên.
Tức
(p+tq)n−pn chia hết cho
qn
⇒tq[(p+tq)n−1+(p+tq)n−2p+⋯(p+tq)pn−2+pn−1] chia hết cho
pn
⇒t[(p+tq)n−1+(p+tq)n−2p+⋯(p+tq)pn−2+pn−1] chia hết cho
mn−1
Mặt khác:
(p+tq)n−1+(p+tq)n−2p+⋯(p+tq)pn−2+pn−1≡n.pn−1(modm)
Mà
n không chia hết cho
m,
(p,q)=1⇒npn−1 không chia hết cho
m.
Tức
(p+tq)n−1+(p+tq)n−2p+⋯(p+tq)pn−2+pn−1 không chia hết cho
m
Suy ra ước chung lớn nhất của
(p+tq)n−1+(p+tq)n−2p+⋯(p+tq)pn−2+pn−1 và
m là 1 . (do m là số nguyên tố)
Kết hợp (1) suy ra
t⋮mn−1 với mọi
n không chia hết cho
m.
Hiển nhiên điều này vô lý (làm gì có số nguyên khác 0 nào như vậy, chia có giới hạn thoi).
Vậy giả sử sai, nên
q=1⇒a,b đều là số nguyên.
Chúc em học tốt. Tìm hiểu thêm tại: [Bài tập] Chuyên đề HSG: Số học