chu kì của hàm số

M

meo407

mình nghĩ rằng chu kì thì tức là cũng giải như bình thường cho y=0 =>x vs k thể hiện cho chu kì của nó rồi đấy ban
 
N

nguyenbahiep1

mình nghĩ rằng chu kì thì tức là cũng giải như bình thường cho y=0 =>x vs k thể hiện cho chu kì của nó rồi đấy ban

chặc cẩn thận nhé bạn hướng dẫn sai là toi đời bạn đó đấy

cụ thể như sau

Khi tìm chu kỳ của hàm số lượng giác, ta cần biến đổi biểu thức của hàm số đã cho về một biểu thức tối giản và lưu ý rằng:

1) Hàm số y=sinx, y=cosx có chu kỳ
png.latex


2) Hàm số y=tanx, y=cotx có chu kỳ
png.latex


3) Hàm số y=sin(ax+b), y=cos(ax+b), với
png.latex
có chu kỳ
png.latex


4) Hàm số y=tan(ax+b), cot(ax+b), với
png.latex
có chu kỳ
png.latex


5) Hàm số f có chu kỳ T, hàm số g có chu kỳ T' thì hàm số
png.latex
có chu kỳ
png.latex



vậy cụ thể với bài trên thì hàm có chu kì là [TEX]\frac{2.\pi}{4} = \frac{\pi}{2}[/TEX]
 
  • Like
Reactions: La Hồng Vỹ
B

bong_bong_mua


5) Hàm số f có chu kỳ T, hàm số g có chu kỳ T' thì hàm số
png.latex
có chu kỳ
png.latex

[/TEX]

Bạn ơi, có chứng minh cho điều này được không? Mình có thể chứng minh rằng nếu T/T' thuộc tập số hữu tỉ thì hàm g + f có chu kỳ (chỉ cần có chu kỳ thôi chứ không nói chu kỳ là bao nhiêu nhé). Nhưng chiều ngược lại thì mình đang nghiên cứu.
Nhưng nếu theo bạn nói, g + f có chu kỳ là BCNN(T,T') thì có suy ra T/T' thuộc vào tập hữu tỉ không nhỉ?
 
Top Bottom