Địa 6 Chủ đề trái đất

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào mọi người!
Chắc hẳn ai cũng biết, Địa Lí là một môn học xã hội, một môn học quan trọng giúp ích cho con người trong rất nhiều việc. Chúng ta hôm nay sẽ ôn lại kiến thức trong môn địa lý chủ đề về trái đất nhé...
Chủ đề: Trái đất
Bài 1: Vị trí, hình dáng và kích thước của trái đất
1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời
_ Trái đất nằm ở vị trí thứ [tex]3[/tex] trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần mặt trời
Ý nghĩa: Vị trí đó giúp trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời
2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống vĩ tuyến
a. Hình dạng:
_ Trái đất có dạng hình cầu
b. Kích thước:
_ Trái đất có kích thước rất lớn
+) Bán kính [tex]6370km[/tex]
+) Độ dài xích đạo [tex]40076km[/tex]
+) Diện tích [tex]510[/tex] triệu [tex]km^{2}[/tex]
c. Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến
_ Kinh tuyến là điểm nối liền điểm cực Bắc và điểm cực Nam của quả địa cầu
_ Các kinh tuyến có vĩ độ bằng nhau
_ Vĩ tuyến:
+) Là những đường vuông góc với kinh tuyến
+) Các vĩ tuyến song song với nhau
+) Các vĩ tuyến không bằng nhau mà nhỏ dần về hai cực
+) Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến có độ dài lớn nhất
_ Vĩ tuyến gốc chia quả cầu thành hai nửa:
+) Nửa cực Bắc
+) Nửa cực Nam
_ Vĩ tuyến Bắc
_ Vĩ tuyến Nam
Mở rộng: Đường xích đạo đánh số [tex]0[/tex]°


Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 2: Tỉ lệ bản đồ
1. Bản đồ là gì ?
_ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất trên mặt phẳng
_ Bản đồ giúp ta hiểu chính xác về vị trí địa lý, sự phân bố của các đối tượng địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội của các vùng trên bề mặt trái đất
2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
a. Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách ngoài thực địa
Ví dụ: [tex]\frac{1}{15000}[/tex] cứ [tex]1cm[/tex] trên bản đồ ứng với [tex]15000cm[/tex] ( hay [tex]0,15km )[/tex] trên thực địa
b. Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần sao với thực tế
_ Bản đồ có mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ
_ Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
+) Tỉ lệ số
+) Tỉ lệ thước
_ Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện của các đối tượng địa lý
_ Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ thể hiện chi tiết các đối tượng địa lý trên bản đồ càng cao
_ Tỉ lệ bản đồ càng nhỏ thì mức độ thể hiện chi tiết các đối tượng địa lý trên bản đồ càng thấp

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 3: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý
1. Phương hướng trên bản đồ
Untitled.png
_ Đối với bản đồ không dùng hệ thống kinh tuyến - vĩ tuyến, ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc để xác định các hướng còn lại
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý
_ Kinh độ / vĩ độ của một điểm là số chỉ khoảng cách từ kinh tuyến, vĩ tuyến đi qua nó đến kinh tuyến gốc / vĩ tuyến gốc
_ Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ

Cảm ơn các bạn đã đọc!
Untitled.png
 
Last edited:

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 4: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
1. Các loại kí hiệu bản đồ
_ Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
_ Gồm bảng chú giải, giải thích nội dung và ý nghĩa các ký hiệu
_ Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm số lượng, cấu trúc của các đối tượng địa lý trên bản đồ
_ Kí hiệu thường phân ra ba loại:
+) Điểm
+) Đường
+) Diện tích
_ Các kí hiệu: [tex]3[/tex] dạng
+) Kí hiệu học
+) Kí hiệu chữ
+) Kí hiệu tượng hình
2. Cách biểu hiện địa hình bản đồ
_ Để biểu hiện độ cao của địa hình người ta sử dụng thang màu
_ Quy ước thang màu:
+) [tex]0 \rightarrow 200 m[/tex]: màu xanh lá cây
+) [tex]200 \rightarrow 500 m[/tex]: màu vàng hoặc màu hồng nhạt
+) [tex]500 \rightarrow 1000 m[/tex]: màu đỏ
+) [tex]2000 m[/tex] trở lên: màu nâu hoặc màu đỏ đậm
_ Người ta còn biểu hiện độ cao của địa hình bằng đường đồng mức
_ Đường đồng mức là những đường nối liền với điểm có cùng độ cao trên bản đồ

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 5: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
1. Sự vận động của trái đất quanh trục
_ Hướng tự quay của trái đất: Tây [tex]\rightarrow[/tex] Đông
_ Thời gian tự quay [tex]1[/tex] vòng là [tex]24[/tex] giờ ( [tex]1[/tex] ngày đêm )
_ Người ta chia bề mặt trái đất thành [tex]24[/tex] khu vực giờ ( [tex]24[/tex] mối giờ )
_ Mỗi khu vực có [tex]1[/tex] giờ riêng, người ta gọi đó là khu vực giờ
_ Khu vực giờ gốc là khu vực có kinh tuyến đi qua chính giữa và đánh số [tex]0 ( GMT )[/tex]
_ Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
_ Kinh tuyến [tex]180[/tex]° là đường đổi ngày quốc tế
2. Hệ quả sự vẫn động tự quay quanh trục của trái đất
a. Hiện tượng ngày đêm

_ Khắp mọi nơi trên trái đất lần lượt có ngày và đêm
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của trái đất
_ Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 6: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
1. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
_ Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng Tây [tex]\rightarrow[/tex] Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn
_ Thời gian trái đất tự quay một vòng quanh mặt trời là [tex]365[/tex] ngày [tex]6[/tex] giờ
2. Hiện tượng các mùa
_ Sự phân bố lượng nhiệt, ánh sáng ở hai nửa cầu là hoàn toàn trái ngược nhau
+) Ngày [tex]22/6[/tex] là ngày ( Hạ chí ) ở nửa cầu Bắc ( mùa nóng )
+) Ngày [tex]22/12[/tex] là ngày ( Đông chí ) ở nửa cầu Bắc ( mùa lạnh )
+) Ngày [tex]21/3[/tex] là ngày ( Xuân phân ) ở nửa cầu Nam là thu phân
+) Ngày [tex]23/9[/tex] là ngày ( Thu phân ) ở nửa cầu Nam là xuân phân

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 7: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày dài, đêm ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất
_ [tex]23^{\circ}27'B[/tex] là chí tuyến Bắc
_ [tex]23^{\circ}27'N[/tex] là chí tuyến Nam
Kết luận: Ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau thì có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực càng biểu hiện rõ ràng
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt [tex]24[/tex] giờ thay đổi theo mùa
_ Các địa điểm nằm từ [tex]66^{\circ}33'B[/tex] và [tex]66^{\circ}33'N[/tex] đến hai cực có số ngày, đêm dài [tex]24[/tex] giờ giao động theo mùa
_ Các địa điểm ở cực Bắc, cực Nam có ngày, đêm dài suốt [tex]6[/tex] tháng

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 8: Cấu tạo bên trong của trái đất
1. Cấu tạo trong của trái đất
Gồm ba lớp:
+) Lớp vỏ
+) Lớp lõi
+) Lớp trung gian
_ Đặc điểm cấu tạo bên trong trái đất: https://diendan.hocmai.vn/threads/on-va-thi-hoc-ki-ii.676657/, có thể đọc trong sách giáo khoa
2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất
_ Về cấu tạo: Lớp vỏ trái đất rất mỏng ( chiếm [tex]15[/tex]% thể tích và [tex]1[/tex]% khối lượng của trái đất ) nhưng lại có vai trò rất quan trọng, là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như nước, không khí, sinh vật và là nơi sinh sống của xã hội loài người
_ Lớp vỏ trái đất có độ dày từ [tex]5\rightarrow 70km[/tex]. Gồm [tex]2[/tex] loại đá là đá Granít và đá bazan
_ Được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau tạo thành

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
Top Bottom