Hóa 12 Chủ đề: Cách gọi tên các hợp chất hữu cơ

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

A. Cách đọc tên Hidrocacbon
I. Danh pháp là gì?
1. Tên thông thường: thường đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng đôi khi có phần đuôi để chỉ rõ hợp chất loại nào.

2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC

a) Tên gốc – chức: gồm Tên phần gốc_Tên phần định chức.
VD: $C_2H_5$ – Cl: Etyl clorua; $C_2H_5 – O – CH_3$: Etyl metyl ete
Iso và neo viết liền, sec- và tert- có dấu gạch nối "-"

b) Tên thay thế:
Tên thay thế được viết liền, không viết cách như tên gốc chức, phân làm ba phần như sau:
Tên phần thế (có thể không có) + Tên mạch cacbon chính + (bắt buộc phải có) + Tên phần định chức (bắt buộc phải có)

Thí dụ:
$CH_3 – CH_3$: et+an (etan);
$C_2H_5 – Cl$: clo+et+an (cloetan);
$CH_3 – CH(OH) – CH = CH_2$: but-3-en-2-ol

Chú ý: Thứ tự ưu tiên trong mạch như sau:
-COOH > -CHO > -OH > -NH2> -C=C > -C≡CH > nhóm thế

Thí dụ:

$HC≡C-CH_2-CH_2-C(CH=CH_2)=CH-CHO$: 3-vinylhept-2-en-6-inal
$OHC-C≡C-CH_2-CH_2-C(CH=CH_2)=CH-CHO$: 3-vinyloct-2-en-6-inđial

3. Tên số đếm và tên mạch cacbon chính

SỐ ĐẾMMẠCH CACBON CHÍNH
1MonoMet
2ĐiEt
3TriProp
4TetraBut
5PentaPent
6HexaHex
7HeptaHept
8OctaOct
9NonaNon
10ĐecaĐec
[TBODY] [/TBODY]
4. Tên một số gốc (nhóm) hiđrocacbon thường gặp

a) Gốc (nhóm) ankyl no: (từ ankan bớt đi 1H ta được nhóm ankyl)
$CH_3-CH(CH_3)-$: isopropyl;
$CH_3-CH(CH_3)-CH_2$-: isobutyl;
$CH_3-CH_2-CH(CH_3)-$: sec-butyl
$(CH_3)_3C$-: tert-butyl;
$CH_3-CH(CH_3)-CH_2-CH_2$-: isoamyl

b) Gốc (nhóm) không no: $CH_2=CH$-: vinyl; $CH_2=CH-CH_2$-: anlyl

c) Gốc (nhóm) thơm: $C_6H_5$-: phenyl; $C_6H_5-CH_2$-: benzyl

d) Gốc (nhóm) anđehit-xeton:
- CHO: fomyl;
- $CH_2-CHO$: fomyl metyl;
- $CH_3-CO$-: axetyl;
- $C_6H_5CO$-: benzoyl

II. Danh pháp các loại hợp chất hữu cơ

1. ANKAN: $C_nH_{2n+2}$

a) Ankan không phân nhánh

ANKAN: CnH2n+2GỐC ANKYL: -CnH2n+1
Công thứcTên (Theo IUPAC)Công thứcTên
$CH_4$Metan$CH_3$-Metyl
$CH_3CH_3$Etan$CH_3CH_2$-Etyl
$CH_3CH_2CH_3$Propan$CH_3CH_2CH_2$-Propyl
$CH_3[CH_2]_2CH_3$Butan$CH_3[CH_2]_2CH_2$-Butyl
$CH_3[CH_2]_3CH_3$Pentan$CH_3[CH_2]_3CH_2$-Pentyl
$CH_3[CH_2]_4CH_3$Hexan$CH_3[CH_2]_4CH_2$-Hexyl
$CH_3[CH_2]_5CH_3$Heptan$CH_3[CH_2]_5CH_2$-Heptyl
$CH_3[CH_2]_6CH_3$Octan$CH_3[CH_2]_6CH_2$-Octyl
$CH_3[CH_2]_7CH_3$Nonan$CH_3[CH_2]_7CH_2$-Nonyl
$CH_3[CH_2]_8CH_3$Đecan$CH_3[CH_2]_8CH_2$-Đecyl
[TBODY] [/TBODY]
b) Ankan phân nhánh: Số chỉ vị trí-Tên nhánh+Tên mạch chính+an
* Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh sớm hơn.
* Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.

VD:

danh-phap-hop-chat-huu-co.png


3-etyl-2-metylpentan

Chọn mạch chính:

Mạch (a): 5C, 2 nhánh } Đúng
Mạch (b): 5C, 1 nhánh } Sai

Đánh số mạch chính:
Số 1 từ đầu bên phải vì đầu phải phân nhánh sớm hơn đầu trái
Gọi tên nhánh theo vần chữ cái (VD nhánh Etyl trước nhánh Metyl) sau đó đến tên mạch C chính rồi đến đuôi an.

2. XICLOANKAN: CnH2n (n≥3)
Tên monoxicloankan: Số chỉ vị trí nhánh - tên nhánh + xiclo + Tên mạch chính + an
Mạch chính là mạch vòng. Đánh số sao cho tổng các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất.

danh-phap-hop-chat-huu-co-hoa-hoc.png


3. ANKEN: CnH2n (n≥2)

a) Tên của anken: đơn giản lấy từ tên của ankan tương ứng nhưng đổi đuôi an thành đuôi ilen.
VD:
$CH_2=CH-CH_2-CH_3$: α-butilen;
$CH_2=C(CH_3)-CH_3$: isobutilen

b) Tên thay thế

Số chỉ vị trí - Tên nhánh + Tên mạch chính - số chỉ vị trí nối đôi - en
  • Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
  • Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn.
  • Số chỉ vị trí liên kết đôi ghi ngay trước đuôi en (khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần ghi).
VD: $CH_2=C(CH_3)-CH_2CH_3$: 2-metylbut-1-en;

Đồng phân hình học:
abC=Cde để có đồng phân hình học thì phải có a≠b và d≠e giả sử a>b, e>d
Dựa vào số hiệu nguyên tử của nguyên tử LK trực tiếp với >C=C< để so sánh a với b, e với d. Số hiệu nguyên tử càng lớn độ phân cấp càng cao.
- H< -CH3 < -NH2 < -OH <- F < -Cl
1 6 7 8 9 17
Nếu các nguyên tử LK trực tiếp với C mang nối đôi là đồng nhất thì xét đến nguyên tử LK tiếp theo.
- $CH_2$ -H< -$CH_2-CH_3$ < -$CH_2-OH$ < -$CH_2-Cl$

1LK C=C có 2 đp hình học
n LK C=C có 2n đp hình học
Nếu ae cùng phía => đp cis-; ae khác phía=>đp trans- (cis-thuyền trans-ghế)

4. ANKAĐIEN: CnH2n-2 (n ≥ 3)

Vị trí nhánh - Tên nhánh + Tên mạch chính (thêm “a”)-số chỉ vị trí hai nối đôi-đien
  • Mạch chính là mạch chứa 2 liên kết đôi, dài nhất, có nhiều nhánh nhất.
  • Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn.
VD:
$CH_2=C(CH_3)-CH=CH_2$: 2-metylbuta-1,3-đien (isopren);
$CH_2=CH-CH_2-CH=CH_2$: penta-1,4-đien

5. ANKIN: CnH2n-2 (n ≥ 2)

a) Tên thông thường: CH≡CH: axetilen; R-C≡C-R’: tên R, R’+axetilen (viết liền)
VD:
CH3-C≡C-C2H5: etylmetylaxetilen;
CH≡C-CH=CH2: vinylaxetilen

b) Theo IUPAC: Quy tắc gọi tên ankin tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.
VD:
$CH≡C-CH_2CH_3$: but-1-in;
$CH_3C≡CCH_3$: but-2-in

6. HIĐROCACBON THƠM

a) Tên thay thế: Phải chỉ rõ vị trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ số hoặc các chữ cái o, m, p.

b) Tên thông thường: Những hợp chất thơm, một số lớn không có tên không theo hệ thống danh pháp mà thường dùng tên thông thường.

benzen.png

Metylbenzenetylbenzen1,2-đimetylbenzen1,3-đimetylbenzen1,4-đimetylbenzen
[TBODY] [/TBODY]
$C_6H_5-CH(CH_3)_2$: isopropylbenzen (cumen)
$C_6H_5-CH=CH_2$: stiren (vinylbenzen, phenyletilen)

benzen-1.png

$C_{10}H_8$: naphtalen$C_{10}H_{12}$: tetralin$C_{10}H_{18}$: đecalin
[TBODY] [/TBODY]
 
  • Like
Reactions: Yorn SWAT

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1.
Tên gọi của chất có CTCT dưới là:
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-4.PNG

A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 2. Hợp chất $(CH_3)_2C=CH-C(CH_3)_3$ có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 3. Hợp chất $(CH_3)_2CHC_6H_5$ có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.

Câu 4. Chất dưới có tên gọi là ?

bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-6.PNG

A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in
D. 3,3-đimeylbut-2-in

Câu 5. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-5.PNG

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 3,3,5 -trimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
 
  • Like
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
BÀI TẬP
Câu 1.
Tên gọi của chất có CTCT dưới là:
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-4.PNG

A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 2. Hợp chất $(CH_3)_2C=CH-C(CH_3)_3$ có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 3. Hợp chất $(CH_3)_2CHC_6H_5$ có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.

Câu 4. Chất dưới có tên gọi là ?

bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-6.PNG

A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in
D. 3,3-đimeylbut-2-in

Câu 5. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-5.PNG

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 3,3,5 -trimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Mạnh dạn khoanh lụi full C nhé bạn ơi ^^
 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1.
Tên gọi của chất có CTCT dưới là:
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-4.PNG

A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 2. Hợp chất $(CH_3)_2C=CH-C(CH_3)_3$ có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Câu 3. Hợp chất $(CH_3)_2CHC_6H_5$ có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.

Câu 4. Chất dưới có tên gọi là ?

bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-6.PNG

A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in
D. 3,3-đimeylbut-2-in

Câu 5. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-5.PNG

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 3,3,5 -trimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
ĐÁP ÁN
Câu 1.
Tên gọi của chất có CTCT dưới là:
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-4.PNG

A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan.
C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.

Đáp án: C

Câu 2. Hợp chất $(CH_3)_2C=CH-C(CH_3)_3$ có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.

Đáp án: C

Câu 3. Hợp chất $(CH_3)_2CHC_6H_5$ có tên gọi là:
A. propylbenzen.
B. n-propylbenzen.
C. iso-propylbenzen.
D. đimetylbenzen.
Đáp án: C

Câu 4. Chất dưới có tên gọi là ?
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-6.PNG

A. 2,2-đimetylbut-1-in
B. 2,2-đimeylbut-3-in
C. 3,3-đimeylbut-1-in
D. 3,3-đimeylbut-2-in
Đáp án: C

Câu 5. Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT :
bai-tap-cach-goi-ten-cac-hop-chat-huu-co-5.PNG

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan
C. 3,3,5 -trimetylheptan
B. 2,4-đietyl-2-metylhexan
D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan
Đáp án: C


 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
B. CÁCH ĐỌC TÊN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (P1)
I. ANCOL
1. Tên thông thường (tên gốc-chức):
Ancol_Tên gốc hiđrocacbon+"ic"
VD:
$(CH_3)_2CHOH$: ancol isopropylic;
$CH_2=CHCH_2OH$: ancol anlylic;
$C_6H_5CH_2OH$: ancol benzylic

2. Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng theo mạch chính_số chỉ vị trí + "ol"
Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm –OH.
Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.

VD:
$(CH_3)_3C-OH$: 2-metylpropan-2-ol (ancol tert-butylic);
$(CH_3)_2CCH_2CH_2OH$: 3-metylbutan-1-ol (ancol isoamylic)
$HO-CH_2-CH_2-OH$: etan-1,2-điol (etylen glycol)
$HO-CH_2-CH(OH)-CH_2-OH$: propan-1,2,3-triol (glixerol)
$(CH_3)_2C=CHCH_2CH_2CH(CH_3)CH_2CH_2OH$: 3,7-đimetyloct-6-en-1-ol (xitronelol trong tinh dầu sả)

II. AlDEHYDE

1. Tên thay thế theo IUPAC: Tên của hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của –CHO) + al
Mạch chính chứa nhóm –CH=O (nhóm cacbandehyde), đánh số từ nhóm đó.

2. Tên thông thường: Một số aldehyde đơn giản hay được gọi theo tên thông thường (xuất phát từ tên thông thường của axit)
Cách 1: Aldehyde_Tên axit tương ứng (bỏ axit)
Cách 2: Tên acid tương ứng (bỏ acid, bỏ đuôi “ic” hoặc “oic”) + aldehyde

AldehydeTên thay thếTên thông thường
HCH=OMetanalFormaldehyde (aldehyde formic)
$CH_3CH=O$EtanalAcetaldehyde (aldehyde acetic)
$CH_3CH_2CH=O$PropanalPropionaldehyde (aldehyde propionic)
$(CH_3)_2CHCH_2CH=O$3-metylbutanalIsovaleraldehyde (aldehyde isovaleric)
$CH_3CH=CHCH=O$But-2-en-1-alCrotonaldehyde (aldehyde crotonic)
[TBODY] [/TBODY]
- Một số ví dụ thường gặp khác:
$C_6H_5CHO$: benzanđehit;
para -$C_6H_4(CHO)_2$: benzene-1,3-dicacbaldehyde

III. XETON
1. Tên thay thế: Tên của mạch hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của -CO)_vị trí nhóm -C=O + "on"
Mạch chính chứa nhóm -C=O (nhóm cacbonyl), đánh số 1 từ đầu gần nhóm đó.

2. Tên gốc - chức: Tên gốc R, R’ đính với nhóm -C=O + "on" (R-CO-R')

IV. ETE
Tên gốc - chức: Tên gốc R, R’ + "ete".
VD:
$CH_3-O-CH_3$: đimetyl ete
$CH_3-O-C_2H_5$: etyl metyl ete

V. DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON
1. Tên thông thường:
VD:
$CHCl_3$: chloroform
$CHI_3$: iodoform


2. Tên gốc-chức: Tên gốc hidrocacbon_halogenide(halide) (viết cách)
VD:
$CH_2Cl_2$: metylene chloride;
$CH_2=CH-F$: vinyl fluoride;
$C_6H_5-CH_2-Br$: benzyl bromide


3. Tên thay thế: Coi các nguyên tử halogen là những nhóm thế đính vào mạch chính:
Vị trí halogen - Tên halogen + Tên hiđrocacbon tương ứng.
VD:
$FCH_2CH_2CH_2CH_3$: 1-fluorobutane;
$(CH_3)_3CF$: 2-fluoro-2-methylpropane
 
Last edited:

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1.$C_5H_{10}O$ có số lượng đồng phân aldehyde có nhánh là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2. Chất $CH_3–CH_2–CH_2–CO–CH_3$ có tên là gì ?
A.pentan-4-on B.pentan-4-ol C.pentan-2-on D.pentan-2-ol

Câu 3. Tên gọi của $CH_3-CH(C_2H_5)CH_2-CHO$ là
A. 3- Etyl butanal B. 3-Metyl pentanal
C. 3-Metyl butanal-1 D. 3-Etyl butanal

Câu 4. Hợp chất sau có tên gọi là:
bai-tap-dong-phan-ten-goi.PNG

A. Đimethyl xeton. B. Vinylethyl xeton. C. Ethylvinyl xeton. D. Pentene-3-ol.

Câu 5. Công thức cấu tạo đúng với rượu tert - butylic là:
A. $(CH_3)_3COH$
B. $(CH_3)_3C-CH_2OH$
C. $(CH_3)_2CH-CH_2OH$
D. $CH_3-CH(OH)-CH_2-CH_3$

Câu 6. Công thức cấu tạo đúng của 2,2 dimethyl butanol - 1-ol là
A. $(CH_3)_3C-CH_2-CH_2OH$
B. $CH_3-CH_2-C(CH_3)_2CH_2OH$
C. $CH_3-CH(CH_3)-CH(CH_3)-CH_2OH$
D. $CH_3-C(CH_3)2-CH_2-CH_2OH$




 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1.$C_5H_{10}O$ có số lượng đồng phân aldehyde có nhánh là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2. Chất $CH_3–CH_2–CH_2–CO–CH_3$ có tên là gì ?
A.pentan-4-on B.pentan-4-ol C.pentan-2-on D.pentan-2-ol

Câu 3. Tên gọi của $CH_3-CH(C_2H_5)CH_2-CHO$ là
A. 3- Etyl butanal B. 3-Metyl pentanal
C. 3-Metyl butanal-1 D. 3-Etyl butanal

Câu 4. Hợp chất sau có tên gọi là:
bai-tap-dong-phan-ten-goi.PNG

A. Đimethyl xeton. B. Vinylethyl xeton. C. Ethylvinyl xeton. D. Pentene-3-ol.

Câu 5. Công thức cấu tạo đúng với rượu tert - butylic là:
A. $(CH_3)_3COH$
B. $(CH_3)_3C-CH_2OH$
C. $(CH_3)_2CH-CH_2OH$
D. $CH_3-CH(OH)-CH_2-CH_3$

Câu 6. Công thức cấu tạo đúng của 2,2 dimethyl butanol - 1-ol là
A. $(CH_3)_3C-CH_2-CH_2OH$
B. $CH_3-CH_2-C(CH_3)_2CH_2OH$
C. $CH_3-CH(CH_3)-CH(CH_3)-CH_2OH$
D. $CH_3-C(CH_3)2-CH_2-CH_2OH$

ĐÁP ÁN
Câu 1.$C_5H_{10}O$ có số lượng đồng phân aldehyde có nhánh là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án: B

Câu 2. Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 có tên là gì ?
A.pentan-4-on B.pentan-4-ol C.pentan-2-on D.pentan-2-ol
Đáp án: C

Câu 3. Tên gọi của CH3-CH(C2H5)CH2-CHO là
A. 3- Etyl butanal B. 3-Metyl pentanal
C. 3-Metyl butanal-1 D. 3-Etyl butanal
Đáp án: B

Câu 4. Hợp chất sau có tên gọi là:
bai-tap-dong-phan-ten-goi.PNG

A. Đimetyl xeton. B. Vinyletyl xeton. C. Etylvinyl xeton. D. Penten-3-ol.
Đáp án: C

Câu 5. Công thức cấu tạo đúng với rượu tert - butylic là:
A. $(CH_3)_3COH$
B. $(CH_3)_3C-CH_2OH$
C. $(CH_3)_2CH-CH_2OH$
D. $CH_3-CH(OH)-CH_2-CH_3$
Đáp án: A

Câu 6. Công thức cấu tạo đúng của 2,2 dimethyl butanol - 1-ol là
A. $(CH_3)_3C-CH_2-CH_2OH$
B. $CH_3-CH_2-C(CH_3)_2CH_2OH$
C. $CH_3-CH(CH_3)-CH(CH_3)-CH_2OH$
D. $CH_3-C(CH_3)2-CH_2-CH_2OH$
Đáp án: B
 
Last edited:

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu

B. CÁCH ĐỌC TÊN CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ (P2)

I. AXITCACBOXYLIC
1. Tên thay thế (Theo IUPAC): Tên của axit cacboxylic mạch hở chứa không quá 2 nhóm cacboxyl (-COOH) được cấu tạo bằng cách: Axit_Tên của hiđrocacbon tương ứng + "oic"
Mạch chính bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm –COOH.
2. Tên thông thường: có liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng nên không có tính hệ thống.

View attachment 201016


II. ESTE

Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’_Tên gốc axit (đổi đuôi "ic" -> “at”) (RCOOR’)
Ví dụ:
$CH_3COO-CH=CH_2$: vinyl axetat;
$CH_3COO-CH_2-C_6H_5$: benzyl axetat
$HCOOCH(CH_3)CH_2CH_3$: sec-butyl fomat
$HCOOC(CH_3)_3$: tert-butyl fomat
$CH_3COOCH(CH_3)_2$: isopropyl axetat
$CH_3CH_2COOC_2H_5$: etyl propionat

 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1. Cho các chất sau: HCOOH, $(CH_3)_2CH_2COOH$, $CH_2=CHCOOH$, $C_6H_5COOH$ .
Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là .
A. axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic
B. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic
C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic
D. axit fomic, axit 2-metylpropioic, axit acrylic, axit benzoic

Câu 2. Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis-trans là:
A. $CH_2=CH-CH_2COOH$. B. $CH_3CH=CHCOOH$
C. $CH_2=C(CH_3)COOH$. D. Không chất nào có đồng phân cis-trans.

Câu 3. Chất $CH_3CH(CH_3)CH_2COOH$ có tên là gì?
A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic
C. Axit 3-metylbutanoic D. Axit 3-metylbutan-1-oic

Câu 4. Tên gọi của axit $CH_2=C(CH_3)COOH$ là:
A. Axit 2-metylpropenoic B. Axit 2-metyl-propanoic
C. Axit metacrylic D. A, C đều đúng.

Câu 5. Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic?
A.$CH_3CH(CH_3)CH(CH_3)CH_2COOH$ B.$CH_3CH(CH_3)CH_2CH(CH_3)COOH$
C.$CH_3C(CH_3)_2CH_2CH(CH_3)COOH$ D.$CH(CH_3)_2CH_2CH_2COOH$.

Câu 6.
Este vinyl axetat có công thức là
A. $CH_3COOCH = CH_2$.
B. $CH_3COOCH_3$.
C. $CH_2 = CHCOOCH_3$.
D. $HCOOCH_3$.

Câu 7. Etse X có công thức cấu tạo $CH_3COOCH_2-C_6H_5$ ($C_6H_5$- : phenyl). Tên gọi của X là:
A. metyl benzoat.
B. phenyl axetat.
C. benzyl axetat
D. phenyl axetic.

Câu 8.
Có các tên gọi este như sau, số tên gọi este đúng là:
(1) $HCOOC_2H_5$: etyl fomiat
(2) $CH_3COOCH = CH_2$: vinyl axetat
(3) $CH_2 = C(CH_3)–COOCH_3$: metyl metacrylic
(4) $C_6H_5COOCH_3$: metyl benzoat
(5) $CH_3COOC_6H_5$: benzyl axetat
Các tên gọi không đúng là :
A. 3, 5
B. 3, 4
C. 2, 3
D. 1, 2, 5

Câu 9. Hợp chất X có công thức cấu tạo: $CH_3OCOCH_2CH_3$. Tên gọi của X là
A. etyl propionat
B. Metyl propionat
C. metyl axetat
D. propyl axetat

Câu 10. Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là:
A. $C_6H_5-COO-CH_3$
B. $CH_3-COO-CH_2-C_6H_5$
C. $CH_3-COO-C_6H_5$
D. $C_6H_5-CH_2-COO-CH_3$
 
Last edited:

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1. Cho các chất sau: HCOOH, $(CH_3)_2CH_2COOH$, $CH_2=CHCOOH$, $C_6H_5COOH$ .
Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là .
A. axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic
B. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic
C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic
D. axit fomic, axit 2-metylpropioic, axit acrylic, axit benzoic

Câu 2. Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis-trans là:
A. $CH_2=CH-CH_2COOH$. B. $CH_3CH=CHCOOH$
C. $CH_2=C(CH_3)COOH$. D. Không chất nào có đồng phân cis-trans.

Câu 3. Chất $CH_3CH(CH_3)CH_2COOH$ có tên là gì?
A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic
C. Axit 3-metylbutanoic D. Axit 3-metylbutan-1-oic

Câu 4. Tên gọi của axit $CH_2=C(CH_3)COOH$ là:
A. Axit 2-metylpropenoic B. Axit 2-metyl-propanoic
C. Axit metacrylic D. A, C đều đúng.

Câu 5. Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic?
A.$CH_3CH(CH_3)CH(CH_3)CH_2COOH$ B.$CH_3CH(CH_3)CH_2CH(CH_3)COOH$
C.$CH_3C(CH_3)_2CH_2CH(CH_3)COOH$ D.$CH(CH_3)_2CH_2CH_2COOH$.

Câu 6. Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH = CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2 = CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.

Câu 7. Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2-C6H5 (C6H5- : phenyl). Tên gọi của X là:
A. metyl benzoat.
B. phenyl axetat.
C. benzyl axetat
D. phenyl axetic.

Câu 8. Có các tên gọi este như sau, số tên gọi este đúng là:
(1) HCOOC2H5: etyl fomiat
(2) CH3COOCH = CH2: vinyl axetat
(3) CH2 = C (CH3) – COOCH3: metyl metacrylic
(4) C6H5COOCH3: metyl benzoat
(5) CH3COOC6H5: benzyl axetat
Các tên gọi không đúng là :
A. 3, 5
B. 3, 4
C. 2, 3
D. 1, 2, 5

Câu 9. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OCOCH2CH3. Tên gọi của X là
A. etyl propionat
B. Metyl propionat
C. metyl axetat
D. propyl axetat

Câu 10. Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là:
A. C6H5-COO-CH3
B. CH3-COO-CH2-C6H5
C. CH3-COO-C6H5
D. C6H5-CH2-COO-CH3

ĐÁP ÁN
Câu 1. Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CH2COOH, CH2=CHCOOH, C6H5 COOH .
Tên gọi thông thường của các hợp chất trên lần lượt là .
A. axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic
B. axit fomic, axit 2-metylpropanoic, axit acrylic, axit phenic
C. axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic
D. axit fomic, axit 2-metylpropioic, axit acrylic, axit benzoic
Đáp án: A
Câu 2.
Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis-trans là:
A. $CH_2=CH-CH_2COOH$. B. $CH_3CH=CHCOOH$
C. $CH_2=C(CH_3)COOH$. D. Không chất nào có đồng phân cis-trans.
Đáp án: B
Câu 3.
Chất $CH_3CH(CH_3)CH_2COOH$ có tên là gì?
A. Axit 2-metylpropanoic B. Axit 2-metylbutanoic
C. Axit 3-metylbutanoic D. Axit 3-metylbutan-1-oic
Đáp án: C
Câu 4.
Tên gọi của axit $CH_2=C(CH_3)COOH$ là:
A. Axit 2-metylpropenoic B. Axit 2-metyl-propanoic
C. Axit metacrylic D. A, C đều đúng.
Đáp án: D
Câu 5.
Công thức nào dưới đây là của axit 2,4-đimetylpentanoic?
A.$CH_3CH(CH_3)CH(CH_3)CH_2COOH$ B.$CH_3CH(CH_3)CH_2CH(CH_3)COOH$
C.$CH_3C(CH_3)_2CH_2CH(CH_3)COOH$ D.$CH(CH_3)_2CH_2CH_2COOH$.
Đáp án: B
Câu 6.
Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH = CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2 = CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Đáp án: A
Câu 7.
Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2-C6H5 (C6H5- : phenyl). Tên gọi của X là:
A. metyl benzoat.
B. phenyl axetat.
C. benzyl axetat
D. phenyl axetic.
Đáp án: C
Câu 8.
Có các tên gọi este như sau, số tên gọi este đúng là:
(1) HCOOC2H5: etyl fomiat
(2) CH3COOCH = CH2: vinyl axetat
(3) CH2 = C (CH3) – COOCH3: metyl metacrylic
(4) C6H5COOCH3: metyl benzoat
(5) CH3COOC6H5: benzyl axetat
Các tên gọi không đúng là :
A. 3, 5
B. 3, 4
C. 2, 3
D. 1, 2, 5
Đáp án A
Câu 9.
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OCOCH2CH3. Tên gọi của X là
A. etyl propionat
B. Metyl propionat
C. metyl axetat
D. propyl axetat
Đáp án B
Câu 10.
Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là:
A. C6H5-COO-CH3
B. CH3-COO-CH2-C6H5
C. CH3-COO-C6H5
D. C6H5-CH2-COO-CH3
Đáp án B
 
Last edited:

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,819
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Câu 1. Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH2)5–CO-]n có tên là:
A. Tơ nilon – 6,6
B. Tơ enang
C. Tơ cacron
D. Tơ capron
D
Câu 2. Tên gọi của hợp chất sau:
bai-tap-ve-dong-phan-goi-ten-amin-amino-axit.png
A. metylanilin
B. Phenyl amin
C. metylphenylamin
D. bezyl amin
C. tên gốc chức
Câu 3. Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng?
A. H2N–CH2COOH : glixerin hay glixerol
B. CH3CH(NH2)COOH : anilin
C. C6H5CH2CH(NH2)COOH : phenylalanin
D. HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH : axit glutanic
C. (Phe)
Câu 4. N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là
A. (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N(CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N(CH_3)(C_2H_5)(CH_3CH_2CH_2)N
B. (CH3)2CH(CH3)(C2H3)N(CH3)2CH(CH3)(C2H3)N(CH_3)_2CH(CH_3)(C_2H_3)N
C. (CH3)2(C2H5)N(CH3)2(C2H5)N(CH_3)_2(C_2H_5)N
D. (CH3)(C2H5)(CH3)2CHN
A
Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2C6H5CH2NH2C_6H_5CH_2NH_2
A. Phenylamin.
B. Benzylamin
C. Anilin.
D. Metylphenylamin.
B
 
  • Like
Reactions: thuyduongne113

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
C. CÁCH ĐỌC TÊN AMIN + AMINO ACID
I. AMIN
1. Tên gốc - chức: gốc ankyl + amin

Ví dụ:
$CH_3NH_2$: Metylamin
$CH_3CH(NH_2)CH_3$: Isopropylamin

2.Tên thay thế: ankan + vị trí nhóm chức + amin
Ví dụ:
$CH_3NH_2$: Metanamin
$C_2H_5–NH_2$: Etanamin
$CH_3CH(NH_2)CH_3$: Propan - 2 - amin

Hợp chất
Tên gốc-chức (viết liền)
Tên thay thế
$CH_3NH_2$MetylaminMetanamin
$C_2H_5NH_2$EtylaminEtanamin
$CH_3CH_2CH_2NH_2$PropylaminPropan-1-amin
$CH_3CH(CH_3)NH_2$IsopropylaminPropan-2-amin
$H_2N[CH_2]_6NH_2$HexametylenđiaminHexan-1,6-điamin
$(CH_3)_2CHNH_2$PhenylaminBenzenamin
$C_6H_5NH_2$ (Anilin)MetylphenylaminN-Metylbenzenamin
$C_2H_5NHCH_3$EtylmetylaminN-Metyletan-1-amin
[TBODY] [/TBODY]

Chú ý:

  • Tên các nhóm ankyl đọc theo thứ tự chữ cái a, b, c… + amin
  • Với các amin bậc 2 và 3, chọn mạch dài nhất chứa N làm mạch chính, N có chỉ số vị trí nhỏ nhất. Đặt một nguyên tử N trước mỗi nhóm thế của amin
    • Có 2 nhóm ankyl → thêm 1 chữ N ở đầu. Ví dụ: $CH_3–NH–C_2H_5$ : N–etyl metyl amin.
    • Có 3 nhóm ankyl → thêm 2 chữ N ở đầu (nếu trong 3 nhóm thế có 2 nhóm giống nhau). Ví dụ: $CH_3 –N(CH_3)–C_2H_5$ : N, N–etyl đimetyl amin
    • Có 3 nhóm ankyl khác nhau → 2 chữ N cách nhau 1 tên ankyl. Ví dụ: $CH_3–N(C_2H_5)–C_3H_7$ : N–etyl–N–metyl propyl amin.
  • Khi nhóm –$NH_2$ đóng vai trò nhóm thế thì gọi là nhóm amino. Ví dụ: $CH_3CH(NH_2)COOH$ (axit 2-aminopropanoic)
II. AMINO ACID

1. Tên thay thế: axit + vị trí + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.

Ví dụ:
$H_2N–CH_2–COOH$: axit aminoetanoic ;
$HOOC–[CH_2]_2 –CH(NH_2)–COOH$: axit 2-aminopentanđioic

2. Tên bán hệ thống: axit + vị trí chữ cái Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + amino + tên thông thường của axit cacboxylic tương ứng

Ví dụ:
$CH_3 –CH(NH_2)–COOH$ : axit α-aminopropionic
$H_2N–[CH_2]_5 –COOH$ : axit ε-aminocaproic
$H_2N–[CH_2]_6–COOH$: axit ω-aminoenantoic

3. Tên thông thường: các amino axit thiên nhiên (α-amino axit) đều có tên thường

Ví dụ:
$H_2N–CH_2 –COOH$ có tên thường là glyxin (Gly)

Bảng Tên gọi của 1 số α-amino axit
Công thứcTên thay thếTên bán hệ thốngTên thườngKí hiệu
$H_2N- CH_2 -COOH$Axit aminoetanoicAxit aminoaxeticGlyxinGly
$CH_3 – CH(NH_2) - COOH$Axit- 2 – aminopropanoicAxit - aminopropanoicAlaninAla
$(CH_3)_2 CH – CH(NH)_2 -COOH$Axit - 2 amino -3 - MetylbutanoicAxit Α -aminoisovalericValinVal
cach-goi-ten-amin-amino-axit-1.png
Axit - 2 - amino -3(4 -hiđroxiphenyl) propanoicAxit Α - amino -β (p - hiđroxiphenyl) propionicTyrosinTyr
$HOOC(CH_2)_2CH(NH_2) - COOH$Axit-2 - aminopentanđioicAixt glutamicGlu
$H_2N-(CH_2)_4 –CH(NH_2) -COOH$Axit-2,6 - điaminohexanoicAxit- α, ε -ñiaminocaproicLysinLys
[TBODY] [/TBODY]







 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1. Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH2)5–CO-]n có tên là:
A. Tơ nilon – 6,6
B. Tơ enang
C. Tơ cacron
D. Tơ capron

Câu 2. Tên gọi của hợp chất sau:

bai-tap-ve-dong-phan-goi-ten-amin-amino-axit.png
A. metylanilin
B. Phenyl amin
C. metylphenylamin
D. bezyl amin

Câu 3. Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng?
A. H2N–CH2COOH : glixerin hay glixerol
B. CH3CH(NH2)COOH : anilin
C. C6H5CH2CH(NH2)COOH : phenylalanin
D. HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH : axit glutanic

Câu 4. N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là
A. $(CH_3)(C_2H_5)(CH_3CH_2CH_2)N$
B. $(CH_3)_2CH(CH_3)(C_2H_3)N$
C. $(CH_3)_2(C_2H_5)N$
D. $(CH_3)(C_2H_5)(CH_3)_2CHN$

Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất $C_6H_5CH_2NH_2$
A. Phenylamin.
B. Benzylamin
C. Anilin.
D. Metylphenylamin.






 

thuyduongne113

Cựu TMod Hóa
Thành viên
26 Tháng tám 2021
1,369
1,660
216
Bình Định
Viện dầu và cây có dầu
BÀI TẬP
Câu 1. Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH2)5–CO-]n có tên là:
A. Tơ nilon – 6,6
B. Tơ enang
C. Tơ cacron
D. Tơ capron

Câu 2. Tên gọi của hợp chất sau:

bai-tap-ve-dong-phan-goi-ten-amin-amino-axit.png
A. metylanilin
B. Phenyl amin
C. metylphenylamin
D. bezyl amin

Câu 3. Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng?
A. H2N–CH2COOH : glixerin hay glixerol
B. CH3CH(NH2)COOH : anilin
C. C6H5CH2CH(NH2)COOH : phenylalanin
D. HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH : axit glutanic

Câu 4. N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là
A. $(CH_3)(C_2H_5)(CH_3CH_2CH_2)N$
B. $(CH_3)_2CH(CH_3)(C_2H_3)N$
C. $(CH_3)_2(C_2H_5)N$
D. $(CH_3)(C_2H_5)(CH_3)_2CHN$

Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất $C_6H_5CH_2NH_2$
A. Phenylamin.
B. Benzylamin
C. Anilin.
D. Metylphenylamin.

ĐÁP ÁN
Câu 1. Hợp chất có công thức cấu tạo [-NH–(CH2)5–CO-]n có tên là:
A. Tơ nilon – 6,6
B. Tơ enang
C. Tơ cacron
D. Tơ capron
Đáp án: D

Câu 2. Tên gọi của hợp chất sau:

bai-tap-ve-dong-phan-goi-ten-amin-amino-axit.png
A. metylanilin
B. Phenyl amin
C. metylphenylamin
D. bezyl amin
Đáp án: C

Câu 3. Tên gọi của amino axit nào sau đây là đúng?
A. H2N–CH2COOH : glixerin hay glixerol
B. CH3CH(NH2)COOH : anilin
C. C6H5CH2CH(NH2)COOH : phenylalanin
D. HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH : axit glutanic
Đáp án: C

Câu 4. N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là
A. $(CH_3)(C_2H_5)(CH_3CH_2CH_2)N$
B. $(CH_3)_2CH(CH_3)(C_2H_3)N$
C. $(CH_3)_2(C_2H_5)N$
D. $(CH_3)(C_2H_5)(CH_3)_2CHN$
Đáp án A

Câu 5. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất $C_6H_5CH_2NH_2$
A. Phenylamin.
B. Benzylamin
C. Anilin.
D. Metylphenylamin.
Lời giải:
Phenylamin/ Anilin: $C_6H_5NH_2$
Benzylamin: $C_6H_5CH_2NH_2$
metylphenylamin: $C_6H_5NHCH_3$
→ Đáp án B






 
Top Bottom