L
luyngu99
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1. Một con lắc đơn có chiều dài 1,73m thực hiện dao động điều hòa trên một chiếc xe lăn đang xuống dốc ko ma sát, dốc nghiêng 30° so với phương ngang. lấy g = 9,8m/s², [tex]\pi^2[/tex] = 9,8. Chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:
A. 2,83s
B. 2,53s
C. 2,25s
D. 2,72s
2. Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2[TEX]\sqrt{3}[/TEX] cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A. x = 4[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm và chuyển động ngược chiều dương.
B. x = 2[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm và chuyển động theo chiều dương.
C. x = -8cm và chuyển động ngược chiều dương.
D. x = -2cm và chuyển động theo chiều dương.
3. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng vuông pha nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, năng lượng dao động của vật là E1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ 2, năng lượng dao động của vật là E2=16E1. Khi tham gia đồng thời 2 dao động thì năng lượng dao động của vật là:
A.15E1
B.17E1
C.9E1
D.12E1
4. Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = [tex]\pi^2[/tex]N/cm, dao động điều hòa dọc theo 2 đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng của 2 vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớp gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 2 lần vật nặng gặp nhau liên tiếp là:
A. 0,0015s
B. 0,01s
C. 0,0025s
D. 0,005s
Cảm ơn mọi người
...
A. 2,83s
B. 2,53s
C. 2,25s
D. 2,72s
2. Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2[TEX]\sqrt{3}[/TEX] cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?
A. x = 4[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm và chuyển động ngược chiều dương.
B. x = 2[TEX]\sqrt{3}[/TEX]cm và chuyển động theo chiều dương.
C. x = -8cm và chuyển động ngược chiều dương.
D. x = -2cm và chuyển động theo chiều dương.
3. Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng vuông pha nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, năng lượng dao động của vật là E1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ 2, năng lượng dao động của vật là E2=16E1. Khi tham gia đồng thời 2 dao động thì năng lượng dao động của vật là:
A.15E1
B.17E1
C.9E1
D.12E1
4. Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = [tex]\pi^2[/tex]N/cm, dao động điều hòa dọc theo 2 đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng của 2 vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớp gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 2 lần vật nặng gặp nhau liên tiếp là:
A. 0,0015s
B. 0,01s
C. 0,0025s
D. 0,005s
Cảm ơn mọi người
Last edited by a moderator: