G
green_wind_bells
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Trong SGK Sinh học 12 nâng cao có phần chức năng của NST (trang 27), một trong số các chức năng đó là: "Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền". Trong ý này có 5 dấu thập nhỏ:
+ NST là cấu trúc mang gen: các gen trên một NST được sắp xếp theo một trình tự xác định và được di truyền cùng nhau.
+ Các gen trên NST được bảo quản bằng cách liên kết với protein histon nhờ các trình tự nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.
+ Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng nhân đôi theo đơn vị nhân đôi gồm một số gen.
+ Mỗi NST sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 cromatit nhưng vẫn gắn với nhau ở tâm động (NST cấu trúc kép).
+ Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Có phải dấu thập I là giải thích cho chức năng lưu giữ, dấu thập II là giải thích cho chức năng bảo quản? Vậy 3 dấu thập còn lại là giải thích cho chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
2) Có phải dấu thập thứ IV (trong câu trên) cũng dùng để giải thích tại sao NST là cơ sở vật chất ở cấp TB? Nếu là vậy tại sao ADN là cơ sở vật chất ở cấp độ phân tử?
3) Khi nói về thể lưỡng bội (2n), người ta thường dùng 4 chữ cái để thể hiện kiều gen. Vd: AaBb. Vậy đối với thể tứ bội, ta dùng mấy chữ cái? Tại sao trong SGK Sinh học 12 nâng cao trang 38 (Bài tập 8), người ta lại dùng 4 chữ cái, sao không dùng 8 chữ cái (gấp đôi thể lưỡng bội (2n)? Nếu vậy làm sao phân biệt giữa thể lưỡng bội và tứ bội?
+ NST là cấu trúc mang gen: các gen trên một NST được sắp xếp theo một trình tự xác định và được di truyền cùng nhau.
+ Các gen trên NST được bảo quản bằng cách liên kết với protein histon nhờ các trình tự nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.
+ Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng nhân đôi theo đơn vị nhân đôi gồm một số gen.
+ Mỗi NST sau khi nhân đôi và co ngắn tạo nên 2 cromatit nhưng vẫn gắn với nhau ở tâm động (NST cấu trúc kép).
+ Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự kết hợp giữa 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Có phải dấu thập I là giải thích cho chức năng lưu giữ, dấu thập II là giải thích cho chức năng bảo quản? Vậy 3 dấu thập còn lại là giải thích cho chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
2) Có phải dấu thập thứ IV (trong câu trên) cũng dùng để giải thích tại sao NST là cơ sở vật chất ở cấp TB? Nếu là vậy tại sao ADN là cơ sở vật chất ở cấp độ phân tử?
3) Khi nói về thể lưỡng bội (2n), người ta thường dùng 4 chữ cái để thể hiện kiều gen. Vd: AaBb. Vậy đối với thể tứ bội, ta dùng mấy chữ cái? Tại sao trong SGK Sinh học 12 nâng cao trang 38 (Bài tập 8), người ta lại dùng 4 chữ cái, sao không dùng 8 chữ cái (gấp đôi thể lưỡng bội (2n)? Nếu vậy làm sao phân biệt giữa thể lưỡng bội và tứ bội?