Cho mình hỏi một số câu TN

S

shin1995

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có mấy câu TN có đáp án nhưng mà mình làm so đáp án lại sai mong mấy bạn giúp trả lời chi tiết cho mình nha
• Số lượng đồng phân mạch mạch hở ứng với CTPT C5H10 là:
a>2 b>3 c>6 d>5


• Số lượng đồng phân mạch hở ứng với CTPT C5H8 là:
a>7 b>8 c>9 d>10


• Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với CTPT: C9H10 là:
a>7 b>8 c>9 d>6


• Axit cacboxylic A có CTĐGN là C3H4O3. A có CTPT là:
a>C3H4O3 b>C6H8O6 c>C18H24O18 d>C12H16O12


• Phân tích 1,47g chất hữu cơ Y (C,H,O) bằng CuO thì thu được 2,156g CO2 và lượng CuO giảm 1,568g. CTĐGN của Y là:
a> CH3O b>CH2O c>C2H3O d>C2H3O2
 
S

songngu_nau

• Axit cacboxylic A có CTĐGN là C3H4O3. A có CTPT là:
a>C3H4O3 b>C6H8O6 c>C18H24O18 d>C12H16O12


• Phân tích 1,47g chất hữu cơ Y (C,H,O) bằng CuO thì thu được 2,156g CO2 và lượng CuO giảm 1,568g. CTĐGN của Y là:
a> CH3O b>CH2O c>C2H3O d>C2H3O2


Câu 1 và câu 2 bạn phải chú ý đến cả đồng phân hình học của nó mới đúng kết quả như đáp án. Do điều kiện của trang trả lời nên tôi không vẽ được các đồng phân.
Riêng câu 2 đồng phân hình học hơi phức tạp, bạn để ý một tí

Câu 3 thì bạn cố gắng viết hết ra thôi, đáp án đúng đó, cố gắng đừng nhầm các đồng phân giống nhau mà thừa, tôi cũng tí nữa là nhầm đó

Câu 4: Tôi viết ra lại: C3nH4nO3n
đây là axit cacboxylic nên n chẵn, đặt n=2a
--->CTPT: C6aH8aO6a như vậy có 3a nhóm chức: -COOH
công thức phân tử axit no mạch hở là: CnH2n+2-2kO2k, với k là số nhóm chức (đây là công thức tôi nghiệm ra từ việc viết công thức tổng quát của axit no đơn, các thầy cô cũng bảo đúng nên cứ dùng đi)
Thế lại ở trên ta có: C(6a)H(12a+2-6a)O(6a) <=>C(6a)H(6a+2)O(6a)
Vậy rõ ràng 8a\leq(6a+2) hay k\leq1
từ đó ta tìm ra CTPT: là câu B

Câu 5:Lượng CuO giảm là lượng O tham gia phản ứng
Ta có: CxHyOz + [O] -> CO2 + H2O
bảo toàn khối lượng, ta có m(H2O)=0,882
=>n(H)=2n(H2O)=0,098 (mol)
n(C)=n(CO2)=0,049 (mol)
Vây, số O trong Y là: m(O/Y)=1,47-0,049x12-0,098=0,784 =>n(O/Y)=0,049
từ đó ta tìm được CTDGN là câu B
 
S

shin1995

• Axit cacboxylic A có CTĐGN là C3H4O3. A có CTPT là:
a>C3H4O3 b>C6H8O6 c>C18H24O18 d>C12H16O12


• Phân tích 1,47g chất hữu cơ Y (C,H,O) bằng CuO thì thu được 2,156g CO2 và lượng CuO giảm 1,568g. CTĐGN của Y là:
a> CH3O b>CH2O c>C2H3O d>C2H3O2


Câu 1 và câu 2 bạn phải chú ý đến cả đồng phân hình học của nó mới đúng kết quả như đáp án. Do điều kiện của trang trả lời nên tôi không vẽ được các đồng phân.
Riêng câu 2 đồng phân hình học hơi phức tạp, bạn để ý một tí

Câu 3 thì bạn cố gắng viết hết ra thôi, đáp án đúng đó, cố gắng đừng nhầm các đồng phân giống nhau mà thừa, tôi cũng tí nữa là nhầm đó

Câu 4: Tôi viết ra lại: C3nH4nO3n
đây là axit cacboxylic nên n chẵn, đặt n=2a
--->CTPT: C6aH8aO6a như vậy có 3a nhóm chức: -COOH
công thức phân tử axit no mạch hở là: CnH2n+2-2kO2k, với k là số nhóm chức (đây là công thức tôi nghiệm ra từ việc viết công thức tổng quát của axit no đơn, các thầy cô cũng bảo đúng nên cứ dùng đi)
Thế lại ở trên ta có: C(6a)H(12a+2-6a)O(6a) <=>C(6a)H(6a+2)O(6a)
Vậy rõ ràng 8a\leq(6a+2) hay k\leq1

từ đó ta tìm ra CTPT: là câu B

Câu 5:Lượng CuO giảm là lượng O tham gia phản ứng
Ta có: CxHyOz + [O] -> CO2 + H2O
bảo toàn khối lượng, ta có m(H2O)=0,882
=>n(H)=2n(H2O)=0,098 (mol)
n(C)=n(CO2)=0,049 (mol)
Vây, số O trong Y là: m(O/Y)=1,47-0,049x12-0,098=0,784 =>n(O/Y)=0,049
từ đó ta tìm được CTDGN là câu B
Phần màu xanh ở đâu ra được vậy thế bạn. Còn dòng dưới cở sở nào mình nói 8a\leq(6a+2) hay k\leq1
 
H

hoathuytinh16021995

Câu 4: Tôi viết ra lại: C3nH4nO3n
đây là axit cacboxylic nên n chẵn, đặt n=2a
--->CTPT: C6aH8aO6a như vậy có 3a nhóm chức: -COOH
công thức phân tử axit no mạch hở là: CnH2n+2-2kO2k, với k là số nhóm chức (đây là công thức tôi nghiệm ra từ việc viết công thức tổng quát của axit no đơn, các thầy cô cũng bảo đúng nên cứ dùng đi)
Thế lại ở trên ta có: C(6a)H(12a+2-6a)O(6a) <=>C(6a)H(6a+2)O(6a)
Vậy rõ ràng 8a\leq(6a+2) hay k\leq1
từ đó ta tìm ra CTPT: là câu B
làm đền chỗ chữ màu xanh ta có thể áp dụng cồn thức:
n(H)=2n(C)+2 - số nhóm chức!
xong giải pt với ẩn a là ra!
 
Top Bottom