Cho em hỏi câu này với ạ em làm thì kết quả nó sao ấy ạ

T

trantrungduc299

Attachments

  • Câu 37.doc
    57 KB · Đọc: 15
L

lengoctramy

a) Tính điện trở R và cảm kháng của cuộn dây ZL
C.
b) Tính dung kháng ZC của tụ điện:
C .
c) Tìm độ lệch pha giữa uMQ với uPN.
B.
d)Tính công suất của mạch điện.
A
e) Tìm độ lệch pha giữa uMQ với i.

A.


bạn hok hỉu câu nào hãy nói nha :d:p
 
T

trantrungduc299

mình không hiểu ý a bạn giải thích cách làm giùm mình được không.à cho mình hỏi thêm là trong sóng dừng thì số bụng hơn số nút tối đa là bao nhiêu và ngược lại.Thầy cho em hỏi cả câu này nữa nha.Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 100 ôm ; C =10^-4/2pi F, tần số f = 50 Hz; L là cuộn cảm thuần, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị:
A. 0,637 H. B. 0,318 H. C. 31,8 H. D. 0,796 H.

Câu 22 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3cos100πt A. Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3cos(100πt+π/3) A. Hệ số công suất trong hai trường hợp trên lần lượt là:
A. cos =1; cos . B. cos =cos
C. cos = cos . D. cos =cos .


Câu 23 Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm Lvà tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, Uc và UL . Biết U  Uc 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là:
A cos B. cos C. cos D. cos



Câu 32 Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos 100t ( V ). Biết R = 50 Ω, C = F, L = . Để công suất trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một ụ C0 có điện dung bao nhiêu và ghép như thế nào?
A. C0 = F, ghép song song. B. C0 = F, ghép song song.
C. C0 = F, ghép nối tiếp. D. C0 = F, ghép nối tiếp.

Câu 33 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch u = cos 100t ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là
i = I0 cos . Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị
A. 960 W. B. 480 W. C. 720 W. D. 360 W.

Câu 42. Một mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r =15 và độ tự cảm
L = 0,2/ H, mắc nối tiếp với biên trở R. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất, khi đó giá trị của R là
A. 15 . B. 10 . C. 25 .
D. 40 .
 

Attachments

  • 2010.05.30-De-Giai_nhanh_bai_tap_ve_cong_suat_va_hieu_dien_the1.doc
    711.5 KB · Đọc: 25
Last edited by a moderator:
L

lengoctramy

Có j bạn pm yahoo mylovejustforyou3006 mình sẽ jiup1 :D


Sóng dừng thì mình chỉ bít là số bụng = số nút - 1 ak :(



Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 100 ôm ; C =10^-4/2pi F, tần số f = 50 Hz; L là cuộn cảm thuần, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị:
A. 0,637 H. B. 0,318 H. C. 31,8 H. D. 0,796 H.

Đáp án là D. Vì Ucmax ta có công thức Zl= (R^2+Zc^2)/ Zc => Zl => L .. Ok !



Câu 22 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = 3cos100πt A. Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3cos(100πt+π/3) A. Hệ số công suất trong hai trường hợp trên lần lượt là:

Da là A. i1 = 3cos100πt A => i cùng fa i => cộng hưởng điện --> cos =1
i2 = 3cos(100πt+π/3) => i som fa hon u pi/3 => cos(pi/3) = 1/2

Câu nì hok chắc :)



Câu 23 : dap an A
Đầu tiên tính Ur theo Ul bằng ct U toàn mạch đó

=> tan = (Ul-Uc)/Ur => phi => cos


Câu 32: MÌnh gợi ý nhá ! Pmax -> cộng hưởng -> Zl=Zc => tính Cbộ . Sau đó so sánh C bộ với C ban đầu. Nếu lớn hơn là mắc // ( Cb = C1 + C2) , nhỏ hơn là mắc nối tiếp ( 1/Cb = 1/C1 + 1/C2) => C2 cần mắc thêm


Câu 33 : Mình bí
Câu 42: Giải theo bài toán cực trị . nhưng tốt nhất là nhớ ct tính nhanh R^2= r^2 + Zl^2 :D Đáp an là 25
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

picture.php
 
T

trantrungduc299

Thầy ơi em không biết đánh công thức thầy xem file đính kèm đi ạ.Mấy bài này em nghĩ mãi mà không ra.Thầy cho em hỏi thêm câu này nữa.1 động cơ không đồng bộ 3 pha mắc theo kiểu tam giác vào mạng lưới điện 3 pha có Up=220v.Công suất điện của động cơ 7,5kW,hệ số công suất 0,8.cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của đông cơ là?
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127 V, tần số
50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12  và độ tự cảm 51 mH. Cường độ dòng điện qua các tải là


Câu 23: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V, tần số f = 50 Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác mỗi tải có điện trở thuần 88  và cuộn dây có độ tự cảm L = H. Cường độ dòng điện qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu?
A. I = 2 A, P = 176 W. B. I = 1,43 A, P = 180 W.
C. I = 2 A, P = 352 W. D. I = 1,43 A, P = 125,8 W.
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.vatli

Câu đó em xem lại kỹ nhé có thể đề sai, vì rõ ràng để Uc cực đại chỉ có thể xảy ra cộng hưởng
 
T

trantrungduc299

Câu đó em xem lại kỹ nhé có thể đề sai, vì rõ ràng để Uc cực đại chỉ có thể xảy ra cộng hưởng
vâng em cũng nghĩ đề sai thầy làm giúp em những câu khác đi thầy xem file đính kèm và 1 số câu em vừa hỏi đó.Cho em hỏi thêm câu này nữa
Câu 22: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V. Động cơ có công suất 5kW và hệ số công suất cosj = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là
A. 5,48 A. B. 3,2 A. C. 9,5 A. D. 28,5 A.
 
T

trantrungduc299


Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127 V, tần số
50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12 ôm và độ tự cảm 51 mH. Cường độ dòng điện qua các tải là

Câu 23: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V, tần số f = 50 Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác mỗi tải có điện trở thuần 88 ôm và cuộn dây có độ tự cảm L =0,66/pi H. Cường độ dòng điện qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu?
A. I = 2 A, P = 176 W. B. I = 1,43 A, P = 180 W.
C. I = 2 A, P = 352 W. D. I = 1,43 A, P = 125,8 W.


Câu 33 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch u = cos 100pit ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là
i = I0 cos(100pit+pi/3) . Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị
A. 960 W. B. 480 W. C. 720 W. D. 360 W.
 
Last edited by a moderator:
T

trantrungduc299

thầy giúp em nốt cách làm mấy bài này nữa nha em chỉ cần xây dựng hướng giúp em thôi ạ em cám ơn thầy nhiều
 
T

trantrungduc299

Các bài còn lại khó đọc quá, em viết lại cho rõ nhé////////////////////

em sửa lại rồi thầy xem giúp em nhé

Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha 127 V, tần số
50 Hz. Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12 ôm và độ tự cảm 51 mH. Cường độ dòng điện qua các tải là
Câu 23: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127 V, tần số f = 50 Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác mỗi tải có điện trở thuần 88 ôm và cuộn dây có độ tự cảm L =0,66/pi H. Cường độ dòng điện qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu?
A. I = 2 A, P = 176 W. B. I = 1,43 A, P = 180 W.
C. I = 2 A, P = 352 W. D. I = 1,43 A, P = 125,8 W.

Câu 33 Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch u = cos 100pit ( V ). Khi C = C1 thì công suất mạch là P = 240 W và cường độ dòng điện qua mạch là
i = I0 cos(100pit+pi/3) . Khi C = C2 thì công suất đạt cực đại và có gía trị
A. 960 W. B. 480 W. C. 720 W. D. 360 W.
 
Top Bottom