Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Cho 13,9 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe (tỉ lệ về số mol 1:2) vào 400 ml dung dịch B gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 81 gam chất rắn C (không tan được trong dung dịch HCI) và dung dịch D (không tạo kết tủa với dung dịch NaCI). Mặt khác nếu cho thanh sắt có khối lượng 150 gam vào dung dịch B sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 60,8 gam (giả thiết kim loại sinh ra đều bám hết lên thanh sắt).
1. Hãy xác định chất rắn C và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch D (coi thể tích dung dịch không thay đổi).
1. Hãy xác định chất rắn C và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch D (coi thể tích dung dịch không thay đổi).