Câu 1: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Giận bầm gan tím ruột”
a. ẩn dụ
b. nói quá
c. nói giảm, nói tránh
d. hoán dụ
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
a. ẩn dụ b. nói quá c. nói giảm, nói tránh d. hoán dụ
Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
a. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết
b. Nhằm khẳng định của tình cảm vợ chồng
c. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm
d. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.
Câu 4: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Cái nết đánh chết cái đẹp”
a. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.
b. Đề cao cái đẹp về hình thức, hơn cái đẹp về phẩm chất.
c. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, hình thức bên ngoài.
c. Khẳng định giá trị của cái đẹp và cái nết, bao giờ cái đạp cũng hơn cái nết.
a. ẩn dụ
b. nói quá
c. nói giảm, nói tránh
d. hoán dụ
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
a. ẩn dụ b. nói quá c. nói giảm, nói tránh d. hoán dụ
Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”
a. Nhằm khẳng định sức mạnh của đoàn kết
b. Nhằm khẳng định của tình cảm vợ chồng
c. Nhằm đề cao giá trị của tình cảm
d. Nhằm thể hiện tình yêu thương thủy chung của vợ chồng.
Câu 4: Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau là: “Cái nết đánh chết cái đẹp”
a. Coi trọng phẩm chất đức hạnh con người hơn hình thức bề ngoài.
b. Đề cao cái đẹp về hình thức, hơn cái đẹp về phẩm chất.
c. Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, hình thức bên ngoài.
c. Khẳng định giá trị của cái đẹp và cái nết, bao giờ cái đạp cũng hơn cái nết.