Hóa 9 chia sẻ

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
20
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chia 17g hỗn hợp rắn X gồm: MxOy, CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:
- Hòa tan phần I vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48g hỗn hợp chất rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO(đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với H2 là 18. Hòa tan B vào dd HCl dư còn lại 3,2g Cu.
a, Viết các PTHH xảy ra (cái này không cần nói ai cũng biết^^)
b, Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c, Để hòa tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5g dd H2SO4 98% nóng:
Xác định kim loại M và công thức của MxOy
biết: MxOy + H2SO4 (đặc nóng) -> M2(SO4)3 + SO2 + H2O
MxOy bị khử và không tan trong dd NaOH.
-------------------------------------------------------------------------------------------làm vui vẻ ạ:D
 

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Chia 17g hỗn hợp rắn X gồm: MxOy, CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:
- Hòa tan phần I vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48g hỗn hợp chất rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO(đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với H2 là 18. Hòa tan B vào dd HCl dư còn lại 3,2g Cu.
a, Viết các PTHH xảy ra (cái này không cần nói ai cũng biết^^)
b, Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c, Để hòa tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5g dd H2SO4 98% nóng:
Xác định kim loại M và công thức của MxOy
biết: MxOy + H2SO4 (đặc nóng) -> M2(SO4)3 + SO2 + H2O
MxOy bị khử và không tan trong dd NaOH.
-------------------------------------------------------------------------------------------làm vui vẻ ạ:D
M hoá trị III chứng tỏ rằng M không nằm trên Zn nên oxit của M có bị khử bởi CO đến đây là như miếng thịt nạc rồi ^^
 
  • Like
Reactions: Shirayuki_Zen

Shirayuki_Zen

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
762
835
121
20
Hà Nội
Trung học cơ sở Vân Nam
M hoá trị III chứng tỏ rằng M không nằm trên Zn nên oxit của M có bị khử bởi CO đến đây là như miếng thịt nạc rồi ^^
đúng òi lớp 8 mà giỏi phết^^
M là Fe nha (spoil trước nhưng không giải đâu:D)
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
Chia 17g hỗn hợp rắn X gồm: MxOy, CuO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:
- Hòa tan phần I vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48g hỗn hợp chất rắn A.
- Dẫn 4,928 lít khí CO(đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C có tỉ khối đối với H2 là 18. Hòa tan B vào dd HCl dư còn lại 3,2g Cu.
a, Viết các PTHH xảy ra (cái này không cần nói ai cũng biết^^)
b, Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c, Để hòa tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5g dd H2SO4 98% nóng:
Xác định kim loại M và công thức của MxOy
biết: MxOy + H2SO4 (đặc nóng) -> M2(SO4)3 + SO2 + H2O
MxOy bị khử và không tan trong dd NaOH.
-------------------------------------------------------------------------------------------làm vui vẻ ạ:D
a) =.=
b) mMxOy = 7,98g
mCuO = 8g, mAl2O3 = 1,02g
c) Cân bằng hộ pt MxOy + H2SO4 (đặc nóng) -> M2(SO4)3 + SO2 + H2O, đg lười =.=
 

Asuna Yukki

Banned
Banned
Thành viên
3 Tháng mười 2018
379
154
36
19
Bắc Giang
truờng THCS Tân Dĩnh
Fe3O4
đề thi hsg thành phố (cấp huyện) 2018-2019
thi ngày 17//12/2018
đọc thấy quen quen :) làm mấy lần r
 

Asuna Yukki

Banned
Banned
Thành viên
3 Tháng mười 2018
379
154
36
19
Bắc Giang
truờng THCS Tân Dĩnh
a.PTHH:
tự viết
b.
có:nCO2=0,22;nH2SO4=0,125;nCu=0,05
mAl2O3=17/2-7,48=1,02g---->nAl2O3=0,01
---->mO<Al2O3>=0,03,16=0,48g---->mAl=0,54g
M<C>=36
gọi nCO2=x----->nCO=0,22-x
có PT(44x+28(0,22-x))/0,22=36---->x=0,11
nO<CuO>+nO<MxOy>bị khử=nCO2=0,11----->mO=1,76g
--->%mO=26,353
%mCu=37,647
%mAl=6,353
%mM=29,647%
c.
nCuO=nCu=0,05
----.mCuO=4g--->nO<CuO.=0,05
mMxOy=7,48-4=3,48g
nO<MxOy>=0,11-0,05=0,06---->mO=0,96g
---->mM=2,52g
2MxOy + (6x-2y)H2SO4 ->xM2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
BTKL---->mO<tham gia>=0,06+0,075.4=0,36
nH2SO4=0,075---->nO<H2O>=nH2O=0,075
--->nO<M2(SO4)3,SO2>=0,36-0,075=0,285
gọi nM2(SO4)3=x
nSO2=y
---->nH2SO4=3x+y=0,075(I)
----->nO<M2(SO4)3,SO2>=12x+2y=0,285(II)
từ(I),(II)---->x=0,0225;y=0,0075
---->nM=0,0225.2=0,045
---->M<M>=2,52/0,045=56---->Mlà Fe
---->x:y=0,045:0,06=3:4----->CT:Fe3O4
 
Top Bottom