Chia sẻ kinh nghiệm học tập

B

bachocanhxtanh_450

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các phương pháp giải toán hoá học chọn lọc.

1, Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Nguyên tắc chung dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: “Trong các phản ứng hoá học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”.
Điều này có nghĩ là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.
VD1: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và 0,1 mol [TEX]Fe_3O_4[/TEX]. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dd B. Cho NaOH dư vào B, thu được két tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong ko khí đến KL ko đổi thu được m g chất rắn D. Tính m.
Giải: Các PƯHH xảy ra: [TEX]Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O[/TEX] (1)
[TEX]Fe_3O_4 + 8HCl -> FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O[/TEX] (2)
[TEX]NaOH + HCl -> NaCl + H_2O[/TEX] (3)
[TEX]2NaOH + FeCl_2 -> 2NaCl + Fe(OH)_2[/TEX] (4)
[TEX]3NaOH + FeCl_3 -> 3NaCl + Fe(OH)_3 [/TEX] (5)
[TEX] 4Fe(OH)_2 + 2H_2O + O_2 -> 4Fe(OH)_3[/TEX] (6)
[TEX]2Fe(OH)_3 -> Fe_2O_3 +3H_2O [/TEX] (7)
Theo các PƯHH ta có:
[TEX]n_ {Fe_2O_3} = 0,1(mol)+n_ {Fe_3O_4} = 0,1(mol)-> Fe_2O_3[/TEX] (crắn D)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe: [TEX]\sum n_ {Fe(trong D)}[/TEX]=0,1.2+0,1.3=0,5(mol)
->[TEX]n_D=\frac{0,5}{2}=0,25(mol)-> m_D=0,25.160=40(g).[/TEX]
2, Phương pháp khối lượng mol trung bình:
Khối lượng mol trung bình của một hõn hợp là khối lượng của một mol hỗn hợp đó:
[TEX]M(TB)=\frac{m_{hh}}{n_{hh}}=\sum_{i=1}^n M_i.n_i[/TEX]
Trong đó: +)[TEX]m_ {hh}[/TEX] là tổng số gam của hỗn hợp
+)[TEX]n_ {hh}[/TEX] là tổng số mol của hỗn hợp
+)[TEX]M_i[/TEX] là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
+)[TEX]n_i[/TEX] là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
Chú ý: +) [TEX]M_{min} < M(TB) < M_ {max}[/TEX]
+) Nếu hỗn hợp gồm 2 chất có số mol của 2 chất bằng nhau thì khối lượng mol trung bình của hỗn hợp cuãng chính bằng trung bình cộng khối lượng phân tử của 2 chất và ngược lại.
Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ lẫn hữu cơ, đặc bịêt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản và ta có thể giải một cách dễ dàng. Sau đây chúng ta xét 1 VD:
*Hoà tan 2,97 g hh 2 muối [TEX]CaCO_3[/TEX] và [TEX]BaCO_3[/TEX] bằng dd HCl dư, thu được 448 ml khí [TEX]CO_2[/TEX](đktc). Tính thành phần % số mol mỗi muối trong hônx hợp.
Giải: Các pư xảy ra: [TEX]CaCO_3 + 2HCl -> CaCl_2 + H_2O + CO_2[/TEX] (1)
[TEX]BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + H_2O + CO_2[/TEX] (2)
từ (1), (2) -> [TEX]n_ {hh} = n_ {CO_2}[/TEX] = [TEX]\frac{0,448}{22,4}[/TEX] = 0,02 (mol)
Gọi x là thành phần % về số mol của [TEX]CaCO_3[/TEX] trong hỗn hợp
(1-x) là thành phần % về số mol của [TEX]BaCO_3[/TEX]
Ta có: [TEX]M(TB)_ {2 m}[/TEX] = 100x + 197(1-x) = [TEX]\frac{2,97}{0,02}[/TEX] -> x=0,05 -> %[TEX]n_ {CaCO_3} = %n_ {CaCO_3} = 50%[/TEX].
3, Phương pháp bảo toàn điện tích
Nguyên tắc: “Trong một dd nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”.
Đây chính là cơ sở để thiết lập pt biểu diễn mối quan hệ giữa các ion trong dd.
VD: Kết quả xđ [TEX]C_M[/TEX] của các ion trong một dd như sau:
Ion: [TEX]Na^{+}[/TEX] [TEX]C^{+}[/TEX] [TEX]NO^{-}_3[/TEX] [TEX]Cl^{-}[/TEX] [TEX]HCO^{-}_3[/TEX]
Số mol: 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?
Giải: Tổng số điện tích dương: 0,05 + 2.0,01 = 0,07(mol)
Tổng số điện tích âm: 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075(mol)
Ta thấy tổng số điện tích dương ≠ tổng số điện tích âm -> kết quả xđ trên là sai!

Ai có thêm nhiều phương pháp hay nữa thì nhào vô, đừng quên cho VD mỗi pp nha!
Nhớ thanks cho tui vài cái nha!!!:)&gt;-:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
V

vipboy_2009

Các phương pháp giải toán hoá học chọn lọc.

1, Phương pháp bảo toàn nguyên tố
Nguyên tắc chung dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: “Trong các phản ứng hoá học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”.
Điều này có nghĩ là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.
VD1: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol [TEX]Fe_2O_3[/TEX] và 0,1 mol [TEX]Fe_3O_4[/TEX]. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dd B. Cho NaOH dư vào B, thu được két tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong ko khí đến KL ko đổi thu được m g chất rắn D. Tính m.
Giải: Các PƯHH xảy ra: [TEX]Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O[/TEX] (1)
[TEX]Fe_3O_4 + 8HCl -> FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O[/TEX] (2)
[TEX]NaOH + HCl -> NaCl + H_2O[/TEX] (3)
[TEX]2NaOH + FeCl_2 -> 2NaCl + Fe(OH)_2[/TEX] (4)
[TEX]3NaOH + FeCl_3 -> 3NaCl + Fe(OH)_3 [/TEX] (5)
[TEX] 4Fe(OH)_2 + 2H_2O + O_2 -> 4Fe(OH)_3[/TEX] (6)
[TEX]2Fe(OH)_3 -> Fe_2O_3 +3H_2O [/TEX] (7)
Theo các PƯHH ta có:
[TEX]n_ {Fe_2O_3} = 0,1(mol)+n_ {Fe_3O_4} = 0,1(mol)-> Fe_2O_3[/TEX] (crắn D)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe: [TEX]\sum n_ {Fe(trong D)}[/TEX]=0,1.2+0,1.3=0,5(mol)
->[TEX]n_D=\frac{0,5}{2}=0,25(mol)-> m_D=0,25.160=40(g).[/TEX]
2, Phương pháp khối lượng mol trung bình:
Khối lượng mol trung bình của một hõn hợp là khối lượng của một mol hỗn hợp đó:
[TEX]M(TB)=\frac{m_{hh}}{n_{hh}}=\sum_{i=1}^n M_i.n_i[/TEX]
Trong đó: +)[TEX]m_ {hh}[/TEX] là tổng số gam của hỗn hợp
+)[TEX]n_ {hh}[/TEX] là tổng số mol của hỗn hợp
+)[TEX]M_i[/TEX] là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp
+)[TEX]n_i[/TEX] là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
Chú ý: +) [TEX]M_{min} < M(TB) < M_ {max}[/TEX]
+) Nếu hỗn hợp gồm 2 chất có số mol của 2 chất bằng nhau thì khối lượng mol trung bình của hỗn hợp cuãng chính bằng trung bình cộng khối lượng phân tử của 2 chất và ngược lại.
Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ lẫn hữu cơ, đặc bịêt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản và ta có thể giải một cách dễ dàng. Sau đây chúng ta xét 1 VD:
*Hoà tan 2,97 g hh 2 muối [TEX]CaCO_3[/TEX] và [TEX]BaCO_3[/TEX] bằng dd HCl dư, thu được 448 ml khí [TEX]CO_2[/TEX](đktc). Tính thành phần % số mol mỗi muối trong hônx hợp.
Giải: Các pư xảy ra: [TEX]CaCO_3 + 2HCl -> CaCl_2 + H_2O + CO_2[/TEX] (1)
[TEX]BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + H_2O + CO_2[/TEX] (2)
từ (1), (2) -> [TEX]n_ {hh} = n_ {CO_2}[/TEX] = [TEX]\frac{0,448}{22,4}[/TEX] = 0,02 (mol)
Gọi x là thành phần % về số mol của [TEX]CaCO_3[/TEX] trong hỗn hợp
(1-x) là thành phần % về số mol của [TEX]BaCO_3[/TEX]
Ta có: [TEX]M(TB)_ {2 m}[/TEX] = 100x + 197(1-x) = [TEX]\frac{2,97}{0,02}[/TEX] -> x=0,05 -> %[TEX]n_ {CaCO_3} = %n_ {CaCO_3} = 50%[/TEX].
3, Phương pháp bảo toàn điện tích
Nguyên tắc: “Trong một dd nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”.
Đây chính là cơ sở để thiết lập pt biểu diễn mối quan hệ giữa các ion trong dd.
VD: Kết quả xđ [TEX]C_M[/TEX] của các ion trong một dd như sau:
Ion: [TEX]Na^{+}[/TEX] [TEX]C^{+}[/TEX] [TEX]NO^{-}_3[/TEX] [TEX]Cl^{-}[/TEX] [TEX]HCO^{-}_3[/TEX]
Số mol: 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025
Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?
Giải: Tổng số điện tích dương: 0,05 + 2.0,01 = 0,07(mol)
Tổng số điện tích âm: 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075(mol)
Ta thấy tổng số điện tích dương ≠ tổng số điện tích âm -> kết quả xđ trên là sai!

Ai có thêm nhiều phương pháp hay nữa thì nhào vô, đừng quên cho VD mỗi pp nha!
Nhớ thanks cho tui vài cái nha!!!:)&gt;-:)&gt;-
bachoanhxtanh ơi!sao bác không ghi hết cho mọi người các phương pháp khác lun đi:phương pháp sơ đồ đường chéo,phương pháp tăng giảm khói lượng,phương pháp bảo toàn electron lun đi.Tui thấy còn nhìu thế, bác cũng có cái này giống tui cả từng ví dụ từng chữ lun.Thế là hội ngộ bất ngờ nhỉ!
 
B

bachocanhxtanh_450

Thế ít nhất cũng thank cho choa vài cái vì công đánh cả tiếng đồng hồ chứ!!!
 
Top Bottom