- 24 Tháng ba 2017
- 3,800
- 13,157
- 1,029
- Vĩnh Long
- Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
Bài 3: Ta có 3 ống nghiệm đều đựng dung dịch bari clorua, người ta cho thêm vào:
Ống 1: dung dịch kali cacbonat
Ống 2: dung dịch natri cacbonat
Ồng 3: dung dịch bạc nitrat
Sau đó thêm axit nitric vào cả 3 ống nghiệm. Em hãy cho biết ống nào còn kết tủa. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Bài 4: Có một miếng natri kim loại để ngoài không khí sau một thời gian ngắn nó biến thành hỗn hợp A, hòa tan hết A vào nước thu được dung dịch B. Cho vào dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] và một giọt chất chỉ thị màu phenotalein. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và viết PTHH của các phản ứng đó.
Bài 5: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân [tex]Al_{2}O_{3}[/tex] nóng chảy với điện cực than chì.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra, biết quá trình điện phân thì cực dương bằng than bị cháy dần thành [tex]CO_{2}[/tex]
b. Nếu sau phản ứng thu được 10,8 kg nhôm. Hãy tính khối lượng [tex]Al_{2}O_{3}[/tex]. Biết hiệu suất H = 68%
c. Tính khối lượng cacbon cần thêm vào để bù vào phần cực dương bị cháy.
Bài 6: Cho 38,2 g hỗn hợp [tex]AgNO_{3}[/tex] và muối cacbonat của kim loại có hóa trị I tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch [tex]HCl[/tex] 14,6 % (d=1,25 g/ml) thu được dung dịch B và khí C. Dẫn toàn bộ lượng khí C sinh ra qua bình đựng dung dịch [tex]Ca(OH)_{2}[/tex] du thấy giải phóng ra 20 g kết tủa.
a. Xác định công thức muối cacbonat.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch B.
@chaugiang81 @gabay20031 @Hồng Nhật @Jotaro Kujo @ngoctran99 @tiểu thiên sứ @Toshiro Koyoshi @Ngọc Đạt
CẦN NHIỀU ĐỀ HƠN? NHẤP VÀO ĐÂY
[tex]\rightarrow FeCl_{3}\rightarrow Fe(OH)_{3}\rightarrow Fe_{2}O_{3}\rightarrow Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/tex]
Fe[tex]\rightarrow FeCl_{2}\rightarrow Fe(OH)_{2}\rightarrow FeSO_{4}\rightarrow Fe[/tex]
Bài 2: Chỉ được dùng quỳ tím và dung dịch [tex]AgNO_{3}[/tex] có sẫn, nêu cách phân biệt các dung dịch [tex]NaOH,NaCl,HCl,H_{2)S,H_{2}SO_{4}[/tex]Bài 3: Ta có 3 ống nghiệm đều đựng dung dịch bari clorua, người ta cho thêm vào:
Ống 1: dung dịch kali cacbonat
Ống 2: dung dịch natri cacbonat
Ồng 3: dung dịch bạc nitrat
Sau đó thêm axit nitric vào cả 3 ống nghiệm. Em hãy cho biết ống nào còn kết tủa. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Bài 4: Có một miếng natri kim loại để ngoài không khí sau một thời gian ngắn nó biến thành hỗn hợp A, hòa tan hết A vào nước thu được dung dịch B. Cho vào dung dịch [tex]BaCl_{2}[/tex] và một giọt chất chỉ thị màu phenotalein. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra và viết PTHH của các phản ứng đó.
Bài 5: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân [tex]Al_{2}O_{3}[/tex] nóng chảy với điện cực than chì.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra, biết quá trình điện phân thì cực dương bằng than bị cháy dần thành [tex]CO_{2}[/tex]
b. Nếu sau phản ứng thu được 10,8 kg nhôm. Hãy tính khối lượng [tex]Al_{2}O_{3}[/tex]. Biết hiệu suất H = 68%
c. Tính khối lượng cacbon cần thêm vào để bù vào phần cực dương bị cháy.
Bài 6: Cho 38,2 g hỗn hợp [tex]AgNO_{3}[/tex] và muối cacbonat của kim loại có hóa trị I tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch [tex]HCl[/tex] 14,6 % (d=1,25 g/ml) thu được dung dịch B và khí C. Dẫn toàn bộ lượng khí C sinh ra qua bình đựng dung dịch [tex]Ca(OH)_{2}[/tex] du thấy giải phóng ra 20 g kết tủa.
a. Xác định công thức muối cacbonat.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch B.
@chaugiang81 @gabay20031 @Hồng Nhật @Jotaro Kujo @ngoctran99 @tiểu thiên sứ @Toshiro Koyoshi @Ngọc Đạt
CẦN NHIỀU ĐỀ HƠN? NHẤP VÀO ĐÂY
Last edited: