chỉ vẻn vẹn vài từ nhưng mà nhờ các pro ra tay

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hunginhung

P

phanhuuduy90

Ca có khả năng cho 2e đẻ thành Ca2+ có hóa trị 2
còn Fe lớp ngoài cùng có e tự do có khả năng bị kích thích vào obitan chưa có e từ đó tạo ra các e hóa trị khác nhau hình thành hóa trị khác nhau
mình nghĩ giải thích cái này dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng
 
N

nguyenanhtuan1110

Re: chỉ vẻn vẹn vài từ nhưng mà nhờ các pro ra

hunginhung said:
Tại sao Ca chỉ có 1 trạng thái hóa trị là hóa trị 2 , còn Fe lại có nhiều trạng thái hóa trị ?
Hảy sao sánh tính khủ của Ca với Fe , tính bazơ của Fe(OH)2 và Fe(OH)3


Ca+Fe = CaFe ( cà phê )
Cấu hình e lớp ngoài cùng của Ca là 4s2 nên có khả năng cho 2e để đạt đc cấu hình e bền vững của khí hiếm.--> Ca có hóa trị 2
Fe có cấu hình e lớp ngoài là 3d6 4s2 nên có khả năng cho đi 2 e của phân lớp 4s hoặc cho đi 3 e để có cấu hình nửa bão hòa phân lớp d.
Tính khử thì dĩ nhiên Ca>Fe rồi (xem lại dãy điện hoá). Còn giải thích thì do Ca sau khi cho e đạt cấu hình e bền vững hơn.
Tính bazơ của Fe(OH)2 > Fe(OH)3.
 
D

duysky

Re: chỉ vẻn vẹn vài từ nhưng mà nhờ các pro ra

nguyenanhtuan1110 said:
hunginhung said:
Tại sao Ca chỉ có 1 trạng thái hóa trị là hóa trị 2 , còn Fe lại có nhiều trạng thái hóa trị ?
Hảy sao sánh tính khủ của Ca với Fe , tính bazơ của Fe(OH)2 và Fe(OH)3


Ca+Fe = CaFe ( cà phê )
Cấu hình e lớp ngoài cùng của Ca là 4s2 nên có khả năng cho 2e để đạt đc cấu hình e bền vững của khí hiếm.--> Ca có hóa trị 2
Fe có cấu hình e lớp ngoài là 3d6 4s2 nên có khả năng cho đi 2 e của phân lớp 4s hoặc cho đi 3 e để có cấu hình nửa bão hòa phân lớp d.
Tính khử thì dĩ nhiên Ca>Fe rồi (xem lại dãy điện hoá). Còn giải thích thì do Ca sau khi cho e đạt cấu hình e bền vững hơn.
Tính bazơ của Fe(OH)2 > Fe(OH)3.
.gap cao thu rui do :roll:
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom