- 19 Tháng sáu 2018
- 895
- 462
- 101
- 20
- Hà Nội
- Good bye là xin chào...


Khi giới thiệu Thúy Kiều , Nguyễn Du có tuân theo công thức UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH của lễ giáo phong kiến không ... Vì sao ???
t tưởng công-dung-ngôn-hạnh?Khi giới thiệu Thúy Kiều , Nguyễn Du có tuân theo công thức UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH của lễ giáo phong kiến không ... Vì sao ???
Nhầm ... bạn giúp mình đc kot tưởng công-dung-ngôn-hạnh?
Ung là gì cậu?
Hồi giờ tui chưa nghe và chưa biết "UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH" là gì luôn á!!!Khi giới thiệu Thúy Kiều , Nguyễn Du có tuân theo công thức UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH của lễ giáo phong kiến không ... Vì sao ???
Có. T/g mieu tả vẻ đẹp của nàng, hành động của nàng, tài năng của nàng, ngôn ngữ lời nói của nàng đều rất chuẩn mực và đạt đến mức độ tiêu chuẩn của lễ giáo phong kiếnKhi giới thiệu Thúy Kiều , Nguyễn Du có tuân theo công thức UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH của lễ giáo phong kiến không ... Vì sao ???
Không nha bạn ... mình mớ học hôm qua rồi...Có. T/g mieu tả vẻ đẹp của nàng, hành động của nàng, tài năng của nàng, ngôn ngữ lời nói của nàng đều rất chuẩn mực và đạt đến mức độ tiêu chuẩn của lễ giáo phong kiến
có là vìKhi giới thiệu Thúy Kiều , Nguyễn Du có tuân theo công thức UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH của lễ giáo phong kiến không ... Vì sao ???
Không vì T/g nhấn mạnh vào sự phá cách khác thường , ô m/tả vẻ đẹp tài năng của co ng` , vẻ đẹp từ ngoại hình đến tài năng và phẩm hạnh.Sao ko v bạn
Mình tưởng không...
Không nhé, vì:Khi giới thiệu Thúy Kiều , Nguyễn Du có tuân theo công thức UNG - DUNG - NGÔN - HẠNH của lễ giáo phong kiến không ... Vì sao ???
Giải thích thế này được không ạ:Không nhé, vì:
Công là nữ công, sự đảm đang, khéo léo trong việc nội trợ/gia đình, đúng theo thiên chức của người phụ nữ.
Dung là nhan sắc- vẻ đẹp hình thức.
Ngôn là lời ăn tiếng nói dịu dàng lễ phép.
Hạnh là đức hạnh tức là đoan trang, đứng đắn, nết na.
Theo ta thấy rõ ràng thì việc miêu tả Thúy Kiều chỉ miêu tả nhan sắc của Thúy Vân rồi làm bàn đạp cho Thúy Kiều, chủ yếu là miêu tả tài của Kiều và số phận Kiều, phụ nữ ngày xưa không cần tài (chỉ con nhà quyền quý mới học đàn chứ bình thường thì không), tức là không theo quy luật công-dung-ngôn-hạnh.
Ổng miêu tả nhan sắc và phẩm hạnh trước nhà nhỉ? Sau đó mới là tài và mệnh...Giải thích thế này được không ạ:
-Không phải vì Tác giả nhấn mạnh vào sự phá cách khác thường , ông miêu tả vẻ đẹp tài năng của con người , vẻ đẹp từ ngoại hình đến tài năng và phẩm hạnh.