Chẳng cần đòn roi, bố mẹ hãy áp dụng ngay 4 cách phạt con dưới đây để khiến trẻ răm rắp nghe lời

tn0527

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng mười 2018
3
29
6
25
Thanh Hóa
nong cong
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cách dạy con bằng đòn roi chưa bao giờ là tốt cho tâm lý và sự phát triển của trẻ. Thay vào đó, hãy học ngay 4 cách phạt đầy khoa học được những ông bố bà mẹ thông thái áp dụng và hiệu quả tuyệt vời, các bé sẽ răm rắp nghe lời.

Hẳn bố mẹ nào cũng biết rằng, phương pháp dạy con "thương cho roi cho vọt" đã chẳng còn hiệu quả nếu như không muốn nói là phản tác dụng.
Đánh khi con hư, mắng khi con sai không khiến đứa trẻ ngoan lên, biện pháp này chỉ giúp bố mẹ giải tỏa cảm xúc tức giận nhất thời của mình.
Thay vì sử dụng đòn roi, bố mẹ hãy áp dụng những biện pháp phạt con khoa học dưới đây đảm bảo trẻ sẽ răm rắp nghe lời.
Khi trẻ ném phá đồ vật
photo-1-1538465673276782309552.jpeg

Trẻ con thường có một đặc tính đó là khi không thích, sẽ giận dỗi mà ném phá đồ đạc, nhất là đồ chơi. Dù bố mẹ có nghiêm mặt lại nhắc nhở hay dọa đánh, bé cũng sẽ không nghe lời nhất là trong lúc cảm xúc của bé không tốt.
Trong trường hợp này, tốt hơn cả là cứ để bé giải tỏa cảm xúc của mình, sau đó sẽ nói chuyện nhẹ nhàng, và hình phạt là cấm bé sờ vào đồ vật đó 1 ngày, 1 tuần hay thậm chí cả tháng, tùy mức độ. Việc phạt này sẽ giúp bé hiểu được việc phải kiềm chế cảm xúc, giữ gìn đồ chơi hay đồ dùng của mình.
Khi trẻ kén ăn
photo-1-1538465674788742384193.jpg

Với trẻ kén ăn, việc càng o ép, dỗ dành trẻ cũng chẳng tác dụng. Thay vì thế, bố mẹ có thể nhẹ nhàng cho trẻ lựa chọn hoặc không cần ăn nhiều, chỉ cần thử mỗi thứ một miếng hoặc là trẻ phải nhịn đói hoàn toàn.
Nếu trẻ chọn việc nhịn đói, đương nhiên sẽ không cho trẻ ăn thêm bất kỳ loại đồ ăn vặt bánh kẹo, hoa quả nào. Hãy để trẻ phải trải qua cảm giác đói, khi đó trẻ mới biết giá trị của đồ ăn và có lựa chọn thông minh hơn ở lần sau.
Khi trẻ mải xem TV, điện thoại
photo-2-15384656747901416390782.jpg

Thường khi bé mải mê xem TV, điện thoại sẽ chẳng còn hay trời trăng gì, quên luôn cả những nhiệm vụ được giao ví dụ như làm bài tập về nhà, thu dọn đồ chơi… Khi đó, hình phạt tốt nhất đó là hãy "tước" đi một quyền của trẻ. Có thể giới hạn thời gian xem TV, không được sử dụng điện thoại 1 tuần…
Phải để trẻ hiểu rằng, trong cuộc sống quyền lợi luôn song hành cùng nghĩa vụ. Khi bé không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì cũng sẽ không được phép làm những điều mình thích.
Thái độ không đúng mực với mọi người
photo-3-1538465674793613064278.jpg

Nếu như trẻ đánh, cãi nhau với bạn bè người lớn chưa biết đúng sai nhưng thường vì tự trọng của mình mà bắt con xin lỗi bạn, hoặc những phụ huynh bênh con chằm chặp sẽ lớn tiếng mắng đứa trẻ kia.
Cả hai cách này đều không mang lại hiệu quả tích cực với sự phát triển của con. Ép con xin lỗi sẽ khiến con không phục, bực bội thêm nhất là khi sự việc vừa xảy ra, cảm xúc chưa lắng xuống.
Ép bạn xin lỗi con sẽ khiến con tự đắc, coi trời bằng vung và tiếp tục có những hành động thô lỗ như vậy. Trường hợp này hãy để trẻ một mình.
Yêu cầu con tự suy nghĩ về việc làm của mình trong khoảng 20 – 30 phút cho bình tĩnh rồi trở ra và nói rõ sự việc xem ai đúng, ai sai.
Cách này sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn trong mọi tình huống và nhìn nhận khách quan sự việc.
nguồn kenh14
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Duy Amata

Forgert Me Not

CTV box "Sách - Người bạn vô giá"
HV CLB Hội họa
Thành viên
31 Tháng mười 2017
536
570
121
22
TP Hồ Chí Minh
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho
Cách dạy con bằng đòn roi chưa bao giờ là tốt cho tâm lý và sự phát triển của trẻ. Thay vào đó, hãy học ngay 4 cách phạt đầy khoa học được những ông bố bà mẹ thông thái áp dụng và hiệu quả tuyệt vời, các bé sẽ răm rắp nghe lời.

Hẳn bố mẹ nào cũng biết rằng, phương pháp dạy con "thương cho roi cho vọt" đã chẳng còn hiệu quả nếu như không muốn nói là phản tác dụng.
Đánh khi con hư, mắng khi con sai không khiến đứa trẻ ngoan lên, biện pháp này chỉ giúp bố mẹ giải tỏa cảm xúc tức giận nhất thời của mình.
Thay vì sử dụng đòn roi, bố mẹ hãy áp dụng những biện pháp phạt con khoa học dưới đây đảm bảo trẻ sẽ răm rắp nghe lời.
Khi trẻ ném phá đồ vật
photo-1-1538465673276782309552.jpeg

Trẻ con thường có một đặc tính đó là khi không thích, sẽ giận dỗi mà ném phá đồ đạc, nhất là đồ chơi. Dù bố mẹ có nghiêm mặt lại nhắc nhở hay dọa đánh, bé cũng sẽ không nghe lời nhất là trong lúc cảm xúc của bé không tốt.
Trong trường hợp này, tốt hơn cả là cứ để bé giải tỏa cảm xúc của mình, sau đó sẽ nói chuyện nhẹ nhàng, và hình phạt là cấm bé sờ vào đồ vật đó 1 ngày, 1 tuần hay thậm chí cả tháng, tùy mức độ. Việc phạt này sẽ giúp bé hiểu được việc phải kiềm chế cảm xúc, giữ gìn đồ chơi hay đồ dùng của mình.
Khi trẻ kén ăn
photo-1-1538465674788742384193.jpg

Với trẻ kén ăn, việc càng o ép, dỗ dành trẻ cũng chẳng tác dụng. Thay vì thế, bố mẹ có thể nhẹ nhàng cho trẻ lựa chọn hoặc không cần ăn nhiều, chỉ cần thử mỗi thứ một miếng hoặc là trẻ phải nhịn đói hoàn toàn.
Nếu trẻ chọn việc nhịn đói, đương nhiên sẽ không cho trẻ ăn thêm bất kỳ loại đồ ăn vặt bánh kẹo, hoa quả nào. Hãy để trẻ phải trải qua cảm giác đói, khi đó trẻ mới biết giá trị của đồ ăn và có lựa chọn thông minh hơn ở lần sau.
Khi trẻ mải xem TV, điện thoại
photo-2-15384656747901416390782.jpg

Thường khi bé mải mê xem TV, điện thoại sẽ chẳng còn hay trời trăng gì, quên luôn cả những nhiệm vụ được giao ví dụ như làm bài tập về nhà, thu dọn đồ chơi… Khi đó, hình phạt tốt nhất đó là hãy "tước" đi một quyền của trẻ. Có thể giới hạn thời gian xem TV, không được sử dụng điện thoại 1 tuần…
Phải để trẻ hiểu rằng, trong cuộc sống quyền lợi luôn song hành cùng nghĩa vụ. Khi bé không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì cũng sẽ không được phép làm những điều mình thích.
Thái độ không đúng mực với mọi người
photo-3-1538465674793613064278.jpg

Nếu như trẻ đánh, cãi nhau với bạn bè người lớn chưa biết đúng sai nhưng thường vì tự trọng của mình mà bắt con xin lỗi bạn, hoặc những phụ huynh bênh con chằm chặp sẽ lớn tiếng mắng đứa trẻ kia.
Cả hai cách này đều không mang lại hiệu quả tích cực với sự phát triển của con. Ép con xin lỗi sẽ khiến con không phục, bực bội thêm nhất là khi sự việc vừa xảy ra, cảm xúc chưa lắng xuống.
Ép bạn xin lỗi con sẽ khiến con tự đắc, coi trời bằng vung và tiếp tục có những hành động thô lỗ như vậy. Trường hợp này hãy để trẻ một mình.
Yêu cầu con tự suy nghĩ về việc làm của mình trong khoảng 20 – 30 phút cho bình tĩnh rồi trở ra và nói rõ sự việc xem ai đúng, ai sai.
Cách này sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn trong mọi tình huống và nhìn nhận khách quan sự việc.
nguồn kenh14
Bạn ơi đây là diễn đàn học tập của HS chứ không phải dành cho phụ huynh đâu bạn! Có đăng lấy số bài viết thì cũng chú ý chút nha!
 

Duy Amata

Học sinh
Thành viên
19 Tháng tám 2018
118
99
36
19
TP Hồ Chí Minh
đời nguời
Cách dạy con bằng đòn roi chưa bao giờ là tốt cho tâm lý và sự phát triển của trẻ. Thay vào đó, hãy học ngay 4 cách phạt đầy khoa học được những ông bố bà mẹ thông thái áp dụng và hiệu quả tuyệt vời, các bé sẽ răm rắp nghe lời.

Hẳn bố mẹ nào cũng biết rằng, phương pháp dạy con "thương cho roi cho vọt" đã chẳng còn hiệu quả nếu như không muốn nói là phản tác dụng.
Đánh khi con hư, mắng khi con sai không khiến đứa trẻ ngoan lên, biện pháp này chỉ giúp bố mẹ giải tỏa cảm xúc tức giận nhất thời của mình.
Thay vì sử dụng đòn roi, bố mẹ hãy áp dụng những biện pháp phạt con khoa học dưới đây đảm bảo trẻ sẽ răm rắp nghe lời.
Khi trẻ ném phá đồ vật
photo-1-1538465673276782309552.jpeg

Trẻ con thường có một đặc tính đó là khi không thích, sẽ giận dỗi mà ném phá đồ đạc, nhất là đồ chơi. Dù bố mẹ có nghiêm mặt lại nhắc nhở hay dọa đánh, bé cũng sẽ không nghe lời nhất là trong lúc cảm xúc của bé không tốt.
Trong trường hợp này, tốt hơn cả là cứ để bé giải tỏa cảm xúc của mình, sau đó sẽ nói chuyện nhẹ nhàng, và hình phạt là cấm bé sờ vào đồ vật đó 1 ngày, 1 tuần hay thậm chí cả tháng, tùy mức độ. Việc phạt này sẽ giúp bé hiểu được việc phải kiềm chế cảm xúc, giữ gìn đồ chơi hay đồ dùng của mình.
Khi trẻ kén ăn
photo-1-1538465674788742384193.jpg

Với trẻ kén ăn, việc càng o ép, dỗ dành trẻ cũng chẳng tác dụng. Thay vì thế, bố mẹ có thể nhẹ nhàng cho trẻ lựa chọn hoặc không cần ăn nhiều, chỉ cần thử mỗi thứ một miếng hoặc là trẻ phải nhịn đói hoàn toàn.
Nếu trẻ chọn việc nhịn đói, đương nhiên sẽ không cho trẻ ăn thêm bất kỳ loại đồ ăn vặt bánh kẹo, hoa quả nào. Hãy để trẻ phải trải qua cảm giác đói, khi đó trẻ mới biết giá trị của đồ ăn và có lựa chọn thông minh hơn ở lần sau.
Khi trẻ mải xem TV, điện thoại
photo-2-15384656747901416390782.jpg

Thường khi bé mải mê xem TV, điện thoại sẽ chẳng còn hay trời trăng gì, quên luôn cả những nhiệm vụ được giao ví dụ như làm bài tập về nhà, thu dọn đồ chơi… Khi đó, hình phạt tốt nhất đó là hãy "tước" đi một quyền của trẻ. Có thể giới hạn thời gian xem TV, không được sử dụng điện thoại 1 tuần…
Phải để trẻ hiểu rằng, trong cuộc sống quyền lợi luôn song hành cùng nghĩa vụ. Khi bé không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì cũng sẽ không được phép làm những điều mình thích.
Thái độ không đúng mực với mọi người
photo-3-1538465674793613064278.jpg

Nếu như trẻ đánh, cãi nhau với bạn bè người lớn chưa biết đúng sai nhưng thường vì tự trọng của mình mà bắt con xin lỗi bạn, hoặc những phụ huynh bênh con chằm chặp sẽ lớn tiếng mắng đứa trẻ kia.
Cả hai cách này đều không mang lại hiệu quả tích cực với sự phát triển của con. Ép con xin lỗi sẽ khiến con không phục, bực bội thêm nhất là khi sự việc vừa xảy ra, cảm xúc chưa lắng xuống.
Ép bạn xin lỗi con sẽ khiến con tự đắc, coi trời bằng vung và tiếp tục có những hành động thô lỗ như vậy. Trường hợp này hãy để trẻ một mình.
Yêu cầu con tự suy nghĩ về việc làm của mình trong khoảng 20 – 30 phút cho bình tĩnh rồi trở ra và nói rõ sự việc xem ai đúng, ai sai.
Cách này sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn trong mọi tình huống và nhìn nhận khách quan sự việc.
nguồn kenh14
Đây là diễn đàn dành cho học sinh chứ không phải phụ huynh đâu bạn nhầm to roài !!!
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Đây là diễn đàn dành cho học sinh chứ không phải phụ huynh đâu bạn nhầm to roài !!!
Bạn ơi đây là diễn đàn học tập của HS chứ không phải dành cho phụ huynh đâu bạn! Có đăng lấy số bài viết thì cũng chú ý chút nha!
ngoài các bạn ra thì không ai nhầm cả
Capture.PNG
để trẻ nhịn đói có hơi nghiêm không bạn
lúc đầu mình cũng nghĩ như bạn,để trẻ nhìn đói thì hình như hơi quá đáng quá,
nhưng mình nghĩ lại là : nếu nó nhất quyết không chịu ăn gì,đã thế còn vùng vằng khó chịu
thì.... chắc phải dùng cái pp này thôi :v
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Bạn ơi đây là diễn đàn học tập của HS chứ không phải dành cho phụ huynh đâu bạn! Có đăng lấy số bài viết thì cũng chú ý chút nha!
Đây là diễn đàn dành cho học sinh chứ không phải phụ huynh đâu bạn nhầm to roài !!!
Mở mắt to ra, sẽ thấy phía trên có chữ " Dành cho ba mẹ ".
Ngoài các bạn ra chẳng ai thấy nhầm cả!
 

Hà nội phố

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng chín 2017
588
371
101
Hà Nội
Trường THCS Hát Môn
Cách dạy con bằng đòn roi chưa bao giờ là tốt cho tâm lý và sự phát triển của trẻ. Thay vào đó, hãy học ngay 4 cách phạt đầy khoa học được những ông bố bà mẹ thông thái áp dụng và hiệu quả tuyệt vời, các bé sẽ răm rắp nghe lời.

Hẳn bố mẹ nào cũng biết rằng, phương pháp dạy con "thương cho roi cho vọt" đã chẳng còn hiệu quả nếu như không muốn nói là phản tác dụng.
Đánh khi con hư, mắng khi con sai không khiến đứa trẻ ngoan lên, biện pháp này chỉ giúp bố mẹ giải tỏa cảm xúc tức giận nhất thời của mình.
Thay vì sử dụng đòn roi, bố mẹ hãy áp dụng những biện pháp phạt con khoa học dưới đây đảm bảo trẻ sẽ răm rắp nghe lời.
Khi trẻ ném phá đồ vật
photo-1-1538465673276782309552.jpeg

Trẻ con thường có một đặc tính đó là khi không thích, sẽ giận dỗi mà ném phá đồ đạc, nhất là đồ chơi. Dù bố mẹ có nghiêm mặt lại nhắc nhở hay dọa đánh, bé cũng sẽ không nghe lời nhất là trong lúc cảm xúc của bé không tốt.
Trong trường hợp này, tốt hơn cả là cứ để bé giải tỏa cảm xúc của mình, sau đó sẽ nói chuyện nhẹ nhàng, và hình phạt là cấm bé sờ vào đồ vật đó 1 ngày, 1 tuần hay thậm chí cả tháng, tùy mức độ. Việc phạt này sẽ giúp bé hiểu được việc phải kiềm chế cảm xúc, giữ gìn đồ chơi hay đồ dùng của mình.
Khi trẻ kén ăn
photo-1-1538465674788742384193.jpg

Với trẻ kén ăn, việc càng o ép, dỗ dành trẻ cũng chẳng tác dụng. Thay vì thế, bố mẹ có thể nhẹ nhàng cho trẻ lựa chọn hoặc không cần ăn nhiều, chỉ cần thử mỗi thứ một miếng hoặc là trẻ phải nhịn đói hoàn toàn.
Nếu trẻ chọn việc nhịn đói, đương nhiên sẽ không cho trẻ ăn thêm bất kỳ loại đồ ăn vặt bánh kẹo, hoa quả nào. Hãy để trẻ phải trải qua cảm giác đói, khi đó trẻ mới biết giá trị của đồ ăn và có lựa chọn thông minh hơn ở lần sau.
Khi trẻ mải xem TV, điện thoại
photo-2-15384656747901416390782.jpg

Thường khi bé mải mê xem TV, điện thoại sẽ chẳng còn hay trời trăng gì, quên luôn cả những nhiệm vụ được giao ví dụ như làm bài tập về nhà, thu dọn đồ chơi… Khi đó, hình phạt tốt nhất đó là hãy "tước" đi một quyền của trẻ. Có thể giới hạn thời gian xem TV, không được sử dụng điện thoại 1 tuần…
Phải để trẻ hiểu rằng, trong cuộc sống quyền lợi luôn song hành cùng nghĩa vụ. Khi bé không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì cũng sẽ không được phép làm những điều mình thích.
Thái độ không đúng mực với mọi người
photo-3-1538465674793613064278.jpg

Nếu như trẻ đánh, cãi nhau với bạn bè người lớn chưa biết đúng sai nhưng thường vì tự trọng của mình mà bắt con xin lỗi bạn, hoặc những phụ huynh bênh con chằm chặp sẽ lớn tiếng mắng đứa trẻ kia.
Cả hai cách này đều không mang lại hiệu quả tích cực với sự phát triển của con. Ép con xin lỗi sẽ khiến con không phục, bực bội thêm nhất là khi sự việc vừa xảy ra, cảm xúc chưa lắng xuống.
Ép bạn xin lỗi con sẽ khiến con tự đắc, coi trời bằng vung và tiếp tục có những hành động thô lỗ như vậy. Trường hợp này hãy để trẻ một mình.
Yêu cầu con tự suy nghĩ về việc làm của mình trong khoảng 20 – 30 phút cho bình tĩnh rồi trở ra và nói rõ sự việc xem ai đúng, ai sai.
Cách này sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn trong mọi tình huống và nhìn nhận khách quan sự việc.
nguồn kenh14
k biết có bác phụ huynh nào xem cái này k nhỉ? mik nghĩ chắc bạn share bài này để các thành viên khác đưa cho pama đọc nhưng chắc chẳng ai dám đâu nhỉ...
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

hoangminhdaitu

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng tám 2015
338
215
179
19
Cách dạy con bằng đòn roi chưa bao giờ là tốt cho tâm lý và sự phát triển của trẻ. Thay vào đó, hãy học ngay 4 cách phạt đầy khoa học được những ông bố bà mẹ thông thái áp dụng và hiệu quả tuyệt vời, các bé sẽ răm rắp nghe lời.

Hẳn bố mẹ nào cũng biết rằng, phương pháp dạy con "thương cho roi cho vọt" đã chẳng còn hiệu quả nếu như không muốn nói là phản tác dụng.
Đánh khi con hư, mắng khi con sai không khiến đứa trẻ ngoan lên, biện pháp này chỉ giúp bố mẹ giải tỏa cảm xúc tức giận nhất thời của mình.
Thay vì sử dụng đòn roi, bố mẹ hãy áp dụng những biện pháp phạt con khoa học dưới đây đảm bảo trẻ sẽ răm rắp nghe lời.
Khi trẻ ném phá đồ vật
photo-1-1538465673276782309552.jpeg

Trẻ con thường có một đặc tính đó là khi không thích, sẽ giận dỗi mà ném phá đồ đạc, nhất là đồ chơi. Dù bố mẹ có nghiêm mặt lại nhắc nhở hay dọa đánh, bé cũng sẽ không nghe lời nhất là trong lúc cảm xúc của bé không tốt.
Trong trường hợp này, tốt hơn cả là cứ để bé giải tỏa cảm xúc của mình, sau đó sẽ nói chuyện nhẹ nhàng, và hình phạt là cấm bé sờ vào đồ vật đó 1 ngày, 1 tuần hay thậm chí cả tháng, tùy mức độ. Việc phạt này sẽ giúp bé hiểu được việc phải kiềm chế cảm xúc, giữ gìn đồ chơi hay đồ dùng của mình.
Khi trẻ kén ăn
photo-1-1538465674788742384193.jpg

Với trẻ kén ăn, việc càng o ép, dỗ dành trẻ cũng chẳng tác dụng. Thay vì thế, bố mẹ có thể nhẹ nhàng cho trẻ lựa chọn hoặc không cần ăn nhiều, chỉ cần thử mỗi thứ một miếng hoặc là trẻ phải nhịn đói hoàn toàn.
Nếu trẻ chọn việc nhịn đói, đương nhiên sẽ không cho trẻ ăn thêm bất kỳ loại đồ ăn vặt bánh kẹo, hoa quả nào. Hãy để trẻ phải trải qua cảm giác đói, khi đó trẻ mới biết giá trị của đồ ăn và có lựa chọn thông minh hơn ở lần sau.
Khi trẻ mải xem TV, điện thoại
photo-2-15384656747901416390782.jpg

Thường khi bé mải mê xem TV, điện thoại sẽ chẳng còn hay trời trăng gì, quên luôn cả những nhiệm vụ được giao ví dụ như làm bài tập về nhà, thu dọn đồ chơi… Khi đó, hình phạt tốt nhất đó là hãy "tước" đi một quyền của trẻ. Có thể giới hạn thời gian xem TV, không được sử dụng điện thoại 1 tuần…
Phải để trẻ hiểu rằng, trong cuộc sống quyền lợi luôn song hành cùng nghĩa vụ. Khi bé không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì cũng sẽ không được phép làm những điều mình thích.
Thái độ không đúng mực với mọi người
photo-3-1538465674793613064278.jpg

Nếu như trẻ đánh, cãi nhau với bạn bè người lớn chưa biết đúng sai nhưng thường vì tự trọng của mình mà bắt con xin lỗi bạn, hoặc những phụ huynh bênh con chằm chặp sẽ lớn tiếng mắng đứa trẻ kia.
Cả hai cách này đều không mang lại hiệu quả tích cực với sự phát triển của con. Ép con xin lỗi sẽ khiến con không phục, bực bội thêm nhất là khi sự việc vừa xảy ra, cảm xúc chưa lắng xuống.
Ép bạn xin lỗi con sẽ khiến con tự đắc, coi trời bằng vung và tiếp tục có những hành động thô lỗ như vậy. Trường hợp này hãy để trẻ một mình.
Yêu cầu con tự suy nghĩ về việc làm của mình trong khoảng 20 – 30 phút cho bình tĩnh rồi trở ra và nói rõ sự việc xem ai đúng, ai sai.
Cách này sẽ khiến trẻ bình tĩnh hơn trong mọi tình huống và nhìn nhận khách quan sự việc.
nguồn kenh14

cái cho nhịn ăn hơi quá thì phải
 
Top Bottom