Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu, về cơ bản, vẫn giữ được:
a/ Bạn có thể không đổ rác ở đây được không?
b/ Anh hãy đóng cửa sổ lại!
c/ Ông giáo hút trước đi!
d/ Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão?
(VD: Anh uống nước đi! -> (Tôi) mời anh uống nước.)
Câu 2.
a. Các câu sau đây có phải câu phủ định không? Vì sao? Chúng nhằm diễn đạt điều gì?
- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
- Qua tập “ Nhật kí trong tù” ta có thể thấy hầu như không lúc nào Bác không đau đáu nỗi niềm đất nước.
b. Diễn đạt các câu trên thành câu có ý nghĩa tương đương. So sánh những câu mới đặt với 2 câu trên và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không.
Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi bật cười bảo lão (1):
– Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
– Không, ông giáo ạ (6) ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Xác định kiểu câu của những câu văn trong đoạn trích trên.
b) Cho biết mỗi câu đó dùng để làm gì?
a/ Bạn có thể không đổ rác ở đây được không?
b/ Anh hãy đóng cửa sổ lại!
c/ Ông giáo hút trước đi!
d/ Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão?
(VD: Anh uống nước đi! -> (Tôi) mời anh uống nước.)
Câu 2.
a. Các câu sau đây có phải câu phủ định không? Vì sao? Chúng nhằm diễn đạt điều gì?
- Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
- Qua tập “ Nhật kí trong tù” ta có thể thấy hầu như không lúc nào Bác không đau đáu nỗi niềm đất nước.
b. Diễn đạt các câu trên thành câu có ý nghĩa tương đương. So sánh những câu mới đặt với 2 câu trên và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không.
Câu 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi bật cười bảo lão (1):
– Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?
– Không, ông giáo ạ (6) ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?
(Nam Cao, Lão Hạc)
a) Xác định kiểu câu của những câu văn trong đoạn trích trên.
b) Cho biết mỗi câu đó dùng để làm gì?