Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
- Theo như chúng mình được học thì mọi vật sẽ rơi với vận tốc v và gia tốc g trong chân không mà không phụ thuộc vào khối lượng vật. Nhưng trong không khí, vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Theo như mình tìm hiểu, điều này là do có sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt của vật và lực cản của không khí lên vật khiến vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ trong không khí.
- Mình muốn hỏi là nếu mình thả hai vật (trong không khí) có thể tích bằng nhau, hình dạng như nhau, chỉ có khối lượng khác nhau (như là thả một quả bóng bay có cùng thể tích với một quả bowling) với vận tốc đầu đều bằng 0, tại sao vật nặng hơn vẫn rơi nhanh hơn? Bởi vì theo mình nghĩ thì lực ác-si-met trong không khí tác dụng lên hai vật thể này đều bằng nhau do nó có cùng thể tích (nên phần không khí bị nó chiếm chỗ cũng có cùng thể tích => lực cản là như nhau) và diện tích bề mặt của vật là như nhau (do hai vật cùng hình dáng).
- Mình muốn hỏi thêm là lý luận trên của mình có sai không? Nếu có thì sai chỗ nào? Mong các bạn chỉ ra giúp mình.
Cảm ơn các bạn rất nhiều.
- Mình muốn hỏi là nếu mình thả hai vật (trong không khí) có thể tích bằng nhau, hình dạng như nhau, chỉ có khối lượng khác nhau (như là thả một quả bóng bay có cùng thể tích với một quả bowling) với vận tốc đầu đều bằng 0, tại sao vật nặng hơn vẫn rơi nhanh hơn? Bởi vì theo mình nghĩ thì lực ác-si-met trong không khí tác dụng lên hai vật thể này đều bằng nhau do nó có cùng thể tích (nên phần không khí bị nó chiếm chỗ cũng có cùng thể tích => lực cản là như nhau) và diện tích bề mặt của vật là như nhau (do hai vật cùng hình dáng).
- Mình muốn hỏi thêm là lý luận trên của mình có sai không? Nếu có thì sai chỗ nào? Mong các bạn chỉ ra giúp mình.
Cảm ơn các bạn rất nhiều.