Sử 6 Câu hỏi vận dụng (tự suy nghĩ )

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ở buổi đầu thời đại kim khí, càng nhiều sản phẩm dư thừa tạo ra .
VẬY THEO CÁC BẠN các sản phẩm đó có còn được chia đều như trong thời kì độ đá ( trong bộ tộc, thị tộc )
@Hiểu Lam @ShennWhisper @Diệp Ngọc Tuyên @Blue Plus @Đoan Nhi427 @hatsune miku##
 
  • Like
Reactions: realme427

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Ở buổi đầu thời đại kim khí, càng nhiều sản phẩm dư thừa tạo ra .
VẬY THEO CÁC BẠN các sản phẩm đó có còn được chia đều như trong thời kì độ đá ( trong bộ tộc, thị tộc )
@Hiểu Lam @ShennWhisper @Diệp Ngọc Tuyên @Blue Plus @Đoan Nhi427 @hatsune miku##
Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn. Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất. Đồng nguyên chất rất mềm, nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,v.v... Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm,v.v...
Nhờ có công cụ kim khí, con người có thể khai phá đất hoang tăng, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa..
 
  • Like
Reactions: bánh tráng trộn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn. Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng nguyên chất. Đồng nguyên chất rất mềm, nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,v.v... Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm,v.v...
Nhờ có công cụ kim khí, con người có thể khai phá đất hoang tăng, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa..
Câu hỏi là có còn được chia đều hay không mà ?
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
  • Like
Reactions: bánh tráng trộn

bánh tráng trộn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
487
491
76
20
Trà Vinh
THCS minh TRí
Ở buổi đầu thời đại kim khí, càng nhiều sản phẩm dư thừa tạo ra .
Do càng nhiều sản phẩm dư thừa tạo ra nên sẽ tranh giành nhau, không ai nhường ai...
Nghĩ vậy
=> Mình kết luận là không
Ý mình là tại sao lại có sự tranh giành trong khi quan hệ lúc trước lại là hưởng thụ bằng nhau.
 

sky Thảo

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2018
2
1
6
17
Đồng Tháp
Nguyễn TÚ secondary school
bởi vì xả hội ngày càng tiến triển thì sẽ phân chia giàu và nghèo
 

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
mình nghĩ là không; vì vào thời đá mới - sự xuất hiện của công cụ kim loại (đồng và sắt) giúp con người làm việc được nhanh và hiệu quả hơn so với công cụ lao động. Công cụ kim loại giúp tạo ra nhiều việc làm hơn, dẫn đến hình thành phần công lao động giữa nông nghiệp và chăn nuôi, nông nghiệp và nghề thủ công => sản phẩm làm ra nhiều đến mức dư thừa. Con người lúc này đã hình thành lòng tham của (tham lam) rồi. Trong xã hội nguyên thủy từ lâu ở thị tộc, bộ lạc đã có phân công sơ khai là người đứng đầu (thủ lĩnh) và người dân. Thủ lĩnh dẫn người dân đi tìm nguồn thức ăn ở những nơi xa xôi, đánh nhau với các bộ lạc khác để tranh giành thức ăn, nước và đất đai. Chính vì công lao lớn như thế nên các thủ lĩnh nhà ta cậy công của mình, có yêu sách đòi bộ lạc phải thưởng công lao - bằng của cải kiếm được. Thủ lĩnh nào có công lao nhiều thì của cải nhiều hơn (được "trả công" cao hơn), dẫn đến tình trạng người giàu thì giàu hơn (họ có công lao nên họ được hưởng nhiều hơn). Mặc khác, một số thủ lĩnh hay những kẻ có quyền thì chúng cậy quyền thế của mình để cướp đoạt của cải nhiều hơn (ta có quyền nên ta muốn được nhiều hơn - lòng tham không đáy). Bọn giàu có thì có nhiều của cải, chúng tìm cách cướp đoạt thêm của cải của người khác có thể là cầm cố ruộng đất để trả nợ (một số người không có đủ tiền để xây nhà, trang bị vật chất trong nhà nên buộc phải vay tiền bọn giàu có để xây nhà; vay tiền hoặc của cải đều có kèm lãi suất). Người mượn nợ lâu quá trả không được nợ, hoặc vay với lãi quá cao trả cũng không được - buộc phải cầm cố ruộng đất (bán ruộng đất, nhà cửa cho nhà giàu để trừ nợ; thậm chí bán thân mình để trừ nợ => trở thành kẻ làm thuê cho nhà giàu; nói đúng hơn là người nghèo
 
Top Bottom