câu hoỉ sinh học trong đời sống đây !@#$%

H

huu_thuong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các bạn có biết nguyên nhân của sinh đôi cùng trứng và khác trứng không ?
người ta đã chứng minh con người xuất phat từ động vật nhờ đâu không ?
Vì sao giữa trưa nắng, tưới cây, cây dễ bị chết nhưng nếu trơi đang nắng to như vậy mà có một cơn mưa thì cây lại không bị chết. ?
nếu không có nhân, tế bào có sống được không, nếu không vậy vì sao tế bào hồng cầu vẫn sống được?
ở nhiều loài đọng vật có máu nhưng không màu đỏ mà có màu xanh hoặc tím ?
Loại ARn nào có nhiều nhất trong tế bào ?
trả lời đi nhé, tớ sẽ cung cấp một số câu hỏi thêm
 
H

hi.iamblue

các bạn có biết nguyên nhân của sinh đôi cùng trứng và khác trứng không ?
người ta đã chứng minh con người xuất phat từ động vật nhờ đâu không ?
Vì sao giữa trưa nắng, tưới cây, cây dễ bị chết nhưng nếu trơi đang nắng to như vậy mà có một cơn mưa thì cây lại không bị chết. ?
nếu không có nhân, tế bào có sống được không, nếu không vậy vì sao tế bào hồng cầu vẫn sống được?
ở nhiều loài đọng vật có máu nhưng không màu đỏ mà có màu xanh hoặc tím ?
Loại ARn nào có nhiều nhất trong tế bào ?
trả lời đi nhé, tớ sẽ cung cấp một số câu hỏi thêm

Mình chỉ trả lời được một số câu à.

câu 2 thì chắc là do thuyết tiến hoá, do bằng chứng khảo cổ,...
câu 3 là vì chênh lệch nhiệt độ giữa cây và môi trờng bên ngoài. Còn lúc trời mưa thì nhiệt độ của môi trường đã giảm rồi.
Câu 5: màu của máu động vật là do nguyên tố chiếm số lượng lớn trong đó. Máu màu đỏ là chứa sắt. Máu màu xanh hoặc tím chắc là chưa đồng (hehe đoán mò, đồng hay là cái gì đó ngoài sắt ra ^_^)
 
H

hoanghanh227

mình xin trả lơi câu 1:
Sinh đôi cùng trứng là môt trứng được thụ. tinh trong quá trình phát triển phôi , phôi tách làm 2 , mỗi nua phát triển thành môt cơ thể đôc lập.trẻ sinh đôi cùng trung giống nhau hoàn toàn vỉ có cùng môt cấu trúc di truyền
Sinh đôi khác trứng là có 2 trứng cùng rụng , mỗi trung thụ tinh sẽ phát triển thành một thai riêng biệt.Trong trường hợp này trẻ sinh ra tuy cùng lứa nhưng khác nhau về măt di truyền
 
N

niemtin_267193

Mình chỉ trả lời được một số câu à.

câu 3 là vì chênh lệch nhiệt độ giữa cây và môi trờng bên ngoài. Còn lúc trời mưa thì nhiệt độ của môi trường đã giảm rồi.
Câu 5: màu của máu động vật là do nguyên tố chiếm số lượng lớn trong đó. Máu màu đỏ là chứa sắt. Máu màu xanh hoặc tím chắc là chưa đồng (hehe đoán mò, đồng hay là cái gì đó ngoài sắt ra ^_^)

Theo mình :
3: đó là do khi trời nắng nhiệt độ ngoài trời cao ---> nhiệt độ cây cũng cao, khi ta tưới cây: nhiệt độ giảm độit ngột ---> cây die , còn tuy mưa bất chợt nhưng trước khi mưa nhiệt độ đã giảm bớt rồi !
5: máu của một số loài màu xanh là do sắc tố trong máu của chúng khác ở phần đã các loài khác.
 
H

huu_thuong

vậy cho tớ hỏi hoanghanh227 nếu trong trường hợp sinh đôi cùng trứng phôi cứ nhân đôi mà không liên kket để tạo ra cơ thể mới thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?;):(:p:D:-SS
 
B

baby_duck_s

Theo mình :
3: đó là do khi trời nắng nhiệt độ ngoài trời cao ---> nhiệt độ cây cũng cao, khi ta tưới cây: nhiệt độ giảm độit ngột ---> cây die , còn tuy mưa bất chợt nhưng trước khi mưa nhiệt độ đã giảm bớt rồi !
5: máu của một số loài màu xanh là do sắc tố trong máu của chúng khác ở phần đã các loài khác.

câu 3 Không chỉ có mình lí do đó
khi trời nắng to, làm cây cối tăng nhiệt độ, để tồn tại, cậy phải thoái nước từ lá qua cái lỗ khí để giảm nhiệt đọ, khi ta tưới nước làm cho độ ẩm không khí quang cây tăng làm cây không thể thoát hơn nước để giảm nhiệt độ, nên cậy khi đó dễ bị héo vàng
(Đừng nhầm lẩn là tưới nưới sẽ làm giảm nhiệt độ của cây, vì tưới nước bạn chỉ giảm nhiệt độ môi trường quanh cây, trong khi cây vẩn chịu 100% lượng nhiệt do phơi nắng)
Câu 5 thì chẳng có bổ sung
 
H

hoanghanh227

mình nghĩ không có chuyện do sảy ra đâu bạn à!:)
và câu hỏi về hồng câu mình xin trả lời là:hồng cầu không phải là một tế bào mà chỉ có chu trình cấu tạo như tế bào thui:)
 
H

hoanghanh227

đố zui nè

vì sao cá trong n­ước lại thik bơi ngược dòng?
vì sao nh­ung th­u con gián đã ăn thường để lại mùi hôi?
 
Q

quynhdihoc

Cá bơi ngược dòng để lấy được nhiều oxi hơn . Còn nếu như bạn muốn tìm hiểu cá lấy oxi như thế nào qua hệ thống mang thì mìh sẽ trả lời sau nhé.

Còn câu thứ 2 mình ko chắc, chỉ là đoán thôi. Trên cơ thể dán có mùi hôi (hình như ở chân ) nên bất kì là thức ăn đã bị chúng ăn hoặc chúng đi qua đều có mùi hôi.
 
H

hoanghanh227

đố zui nè

vì sao cá trong n­ước lại thik bơi ngược dòng?
vì sao nh­ung th­u con gián đã ăn thường để lại mùi hôi?
bạn trả lời sai jùi cho bạn cơ hội suy nghĩ lại đó:)
 
H

hungcuong10a1

Khi bơi xuôi theo dòng nước để kiếm mồi, cá phải tốn rất nhiều sức lực để đuổi theo con mồi, còn bơi ngược dòng thì lại khác, chỉ cần há miệng ra, thức ăn có thể đã lọt vào cổ họng.
Hơn nữa, bơi ngược dòng tuy hơi chậm, nhưng có thể khống chế được phương hướng. Bơi xuôi dòng nước rất khó điều chỉnh, dễ bị dồn đến khu vực nguy hiểm. Ngoài ra khi thở, cá phải không ngừng nuốt nước vào, dưỡng khí sẽ được hấp thu trong mang. Khi cá bơi ngược dòng, nuốt nước tương đối dễ nên hô hấp cũng thoải mái. Chính vì các lý do trên, cá ở trong sông rất thích bơi ngược dòng.
 
L

lananh_vy_vp

minh không đồng ý . Hồng cầu là một tế bào, nhưng không có nhân là để phù hợp với chức năng
 
L

lananh_vy_vp

minh không đồng ý . Hồng cầu là một tế bào, nhưng không có nhân là để phù hợp với chức năng.
ARN riboxom có nhiều nhất trong tế bào.
 
S

saodoingoi_baby2000

1/Sinh đôi cùng trứng là 1 tinh trùng+ 1 trứng -> 1 hợp tử ,nhưng sau đó hợp tử phát triển thành 2 phôi ->2 cơ thể. Chính vì vậy sinh đôi cùng trứng thì cùng giới tính,cùng kiểu gen,cùng nhóm máu... và hay có hiện tượng dính nhau các bộ phận cơ thể.
Sinh đôi khác trứng là 2 trứng cùng rụng một lần + 2tinh trùng->2 hợp tử và phát triển thành 2 cá thể riêng biệt.Sinh đôi khác trứng có gen khác nhau,có thể khác nhóm máu,giới tính...và có thể xem như anh chị em trong gia đình khác lần sinh.
2/...hic,hình như mình chưa nge nói có máu ...màu xanh hOặc tím bao h cả,chỉ có 1 vài TH là thía này thui.....
Máu của tôm và nhiều động vật bậc thấp khác không có màu đỏ.

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.
*/''trong trường hợp sinh đôi cùng trứng phôi cứ nhân đôi mà không liên kket để tạo ra cơ thể mới thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ''
Theo mình sẽ dẫn đến hiện tượng quái thai
 
Top Bottom