câu hỏi sinh học thi đại học

T

thu_hp_95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giúp em giải những bài này với . Ghi rõ cách làm nhé ! Thank very much !



1: Một quần thể thực vật tự thụ, alen A quy định khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc trên đất nhiễm kim loại nặng. Quần thể ở P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng, sau 2 thế hệ tần số của mỗi alen là:
A. A = 0,728 ; a = 0,272. B. A = 0,77 ; a = 0,23.
C. A = 0,87 ; a = 0,13 D. A = 0,79 ; a = 0,21.
2: Quần thể bướm Bạch Dương ban đầu có p(B) = 0,01, q(b) = 0,99 với B:alen quy định cánh đen, b: cánh trắng. Do ô nhiễm bụi than nên kiểu hình đen chiếm ưu thế hơn kiểu hình trắng, nếu tỷ lệ sống sót đến khi sinh sản của bướm đen là 20%, bướm trắng là 10% thì tần số alen đời sau là:
A. p(B) = 0,01; q(b) = 0,99 B. p(B) = 0,02; q(b) = 0,98
C. p(B) = 0,04, q(b) = 0,96 D. p(B) = 0,004, q(b) = 0,996
3: Một người phụ nữ lớn tuổi đã xảy ra sự không phân li ở cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót mắc hội chứng Tớcnơ ?
A. 50% B. 0% C. 33,3% D. 25%
4: Cho quần thể I có 160 cá thể, tần số gen A là 0,9 và quần thể II có 40 cá thể, tần số gen A là 0,5.Vậy tần số của gen A trong "nòi" (I+II) là: A. 0,8125 B. 0,82 C. 0,7956 D. 0,75
5: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt màu xanh. Cho cây mọc lên từ hạt màu vàng giao phấn với cây mọc lên từ hạt màu xanh, thu hoạch được 900 hạt vàng và 895 hạt màu xanh. Gieo số hạt đó thành cây rồi cho chúng tự thụ phấn, khi thu hoạch sẽ có tỉ lệ hạt vàng (theo lí thuyết) là: A. 3/4. B. 2/8. C. 3/8. D. 1/2.
6: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt màu xanh. Cho cây mọc lên từ hạt màu vàng giao phấn với cây mọc lên từ hạt màu xanh, thu hoạch được 900 hạt vàng và 895 hạt màu xanh. Gieo số hạt đó thành cây rồi cho chúng tự thụ phấn, khi thu hoạch sẽ có tỉ lệ hạt vàng (theo lí thuyết) là: A. 3/4. B. 2/8. C. 3/8. D. 1/2.
7: Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acridin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nucleotit có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51µm và nhân đôi 4 đợt.
A. 11.992 B. 24.016 C. 44.970 D. 12.008
8: Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường), bố không mang gen gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ 1 sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ 2 sinh 1 con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng.
A. 1/4 B. 26/128 C. 1/16 D. 49/144
 
P

phamdangtrieu

1/ do a không mọc được trên đất nhiễm mặn nên có
tần số KG AA=0,16/(0,16+0,48)=0,25
tần số KG Aa=0,48/(0,16+0,48)=0,75
sau 1 thế hệ tần số KG
AA=0,25+((1-0,5)/2)*0,75=0,4375
Aa=0,5*0,75=0,375
aa= ( (1-0,5)/2)*0,75=0,1875
chia lại tỉ lệ TSKG
AA=0,4375/(0,4375+0,375)=7/13
Aa=0,375/(0,4375+0,375)=6/13
sau 1 thế hệ tiêp TSKG là
AA=7/13 +((1-0,5)/2)*6/13 =17/26
Aa=0,5*6/13 =3/13
aa= ( (1-0,5)/2)*6/13=3/26
TS alen A=17/26 + (3/13)/2 =0,77
TS alen a=3/26 + (3/13)/2=0,23
Phần màu đỏ: mới đầu mình làm như vậy => B. Nhưng mình quên mất là phải bỏ đi aa.
Vậy đúng sẽ là 17/23 AA : 6/23 Aa => C

Cách này có vẻ hơi dài. Cách ngắn hơn như sau:
Tính trực tiếp qua 2 thế hệ: 0,34 AA : 0,12 Aa : 0,54 aa => 17/23 AA : 6/23 Aa…

2/ Trước hết tính áp dụng tính QTCB:
0,0001 BB : 0,0198 Bb : 0,9801 bb
Sau chọn lọc được:
0,00002 BB : 0,00396 Bb : 0,09801 bb
Chia lại tỉ lệ:
0,000196 BB : 0,039 Bb : 0,96 bb ( số này mình chỉ lấy gần đúng thôi)
=> B = 0,02.
( chú ý người ta hỏi tần số alen, còn nếu hỏi tần số alen đến tuổi sinh sản thì sẽ khác)

3/ P: XX x XY
G: ½ XX : ½ O ½ X : ½ Y
F1: ¼ XXX : ¼ XXY : ¼ XO : ¼ YO
YO chết.
=> XO = 1/3

4/ A = ( 0,9 . 160 + 0,5 . 40) : 200 = 0,82

5/ P: Aa x aa
F1: ½ Aa : ½ aa
Tự thụ => vàng( A_) = 3/8

6/ Ủa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7/Bài này bạn tham khảo link sau:
http://hellotobu.blogspot.com/2011/06/7-bai-tap-sinh-hoc-on-thi-dai-hoc-hay.html

8/ ta có 3 TH sau:
TH1: 2 chồng đều AA
1/3 . 1/3 . 1/2. ½. ¼ = 1/144
TH2: 2 chồng đều Aa
2/3 . 2/3. ½. ½. ¼ = 1/36
TH3: 1 chồng AA, 1 chồng Aa:
2. 1/3. 2/3. ½. ½. ¼ = 1/36.
Tổng lại hết 1/16.
( nhớ 1/3AA : 2/3Aa)
…………………..
Mấy bài này mình không chắc đúng hết, chỉ hy vọng giúp gì được cho bạn. Cũng cảm ơn vì mấy bài tập giúp mình biết thêm vài thứ…
.....................
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
Last edited by a moderator:
P

phamdangtrieu

1: Một quần thể thực vật tự thụ, alen A quy định khả năng mọc được trên đất nhiễm kim loại nặng, a: không mọc trên đất nhiễm kim loại nặng. Quần thể ở P có 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Khi chuyển toàn bộ quần thể này trồng ở đất nhiễm kim loại nặng, sau 2 thế hệ tần số của mỗi alen là:
A. A = 0,728 ; a = 0,272. B. A = 0,77 ; a = 0,23.
C. A = 0,87 ; a = 0,13 D. A = 0,79 ; a = 0,21.
1/ do a không mọc được trên đất nhiễm mặn nên có
tần số KG AA=0,16/(0,16+0,48)=0,25
tần số KG Aa=0,48/(0,16+0,48)=0,75
sau 1 thế hệ tần số KG
AA=0,25+((1-0,5)/2)*0,75=0,4375
Aa=0,5*0,75=0,375
aa= ( (1-0,5)/2)*0,75=0,1875
chia lại tỉ lệ TSKG
AA=0,4375/(0,4375+0,375)=7/13
Aa=0,375/(0,4375+0,375)=6/13
sau 1 thế hệ tiêp TSKG là
AA=7/13 +((1-0,5)/2)*6/13 =17/26
Aa=0,5*6/13 =3/13
aa= ( (1-0,5)/2)*6/13=3/26
TS alen A=17/26 + (3/13)/2 =0,77
TS alen a=3/26 + (3/13)/2=0,23
Phần màu đỏ: mới đầu mình làm như vậy => B. Nhưng mình quên mất là phải bỏ đi aa.
Vậy đúng sẽ là 17/23 AA : 6/23 Aa => C

Cách này có vẻ hơi dài. Cách ngắn hơn như sau:
Tính trực tiếp qua 2 thế hệ: 0,34 AA : 0,12 Aa : 0,54 aa => 17/23 AA : 6/23 Aa…

2: Quần thể bướm Bạch Dương ban đầu có p(B) = 0,01, q(b) = 0,99 với B:alen quy định cánh đen, b: cánh trắng. Do ô nhiễm bụi than nên kiểu hình đen chiếm ưu thế hơn kiểu hình trắng, nếu tỷ lệ sống sót đến khi sinh sản của bướm đen là 20%, bướm trắng là 10% thì tần số alen đời sau là:
A. p(B) = 0,01; q(b) = 0,99 B. p(B) = 0,02; q(b) = 0,98
C. p(B) = 0,04, q(b) = 0,96 D. p(B) = 0,004, q(b) = 0,996

2/ Trước hết tính áp dụng tính QTCB:
0,0001 BB : 0,0198 Bb : 0,9801 bb
Sau chọn lọc được:
0,00002 BB : 0,00396 Bb : 0,09801 bb
Chia lại tỉ lệ:
0,000196 BB : 0,039 Bb : 0,96 bb ( số này mình chỉ lấy gần đúng thôi)
=> B = 0,02.
( chú ý người ta hỏi tần số alen, còn nếu hỏi tần số alen đến tuổi sinh sản thì sẽ khác)

3: Một người phụ nữ lớn tuổi đã xảy ra sự không phân li ở cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu % sống sót mắc hội chứng Tớcnơ ?
A. 50% B. 0% C. 33,3% D. 25%

3/ P: XX x XY
G: ½ XX : ½ O ½ X : ½ Y
F1: ¼ XXX : ¼ XXY : ¼ XO : ¼ YO
YO chết.
=> XO = 1/3

4: Cho quần thể I có 160 cá thể, tần số gen A là 0,9 và quần thể II có 40 cá thể, tần số gen A là 0,5.Vậy tần số của gen A trong "nòi" (I+II) là: A. 0,8125 B. 0,82 C. 0,7956 D. 0,75
4/ A = ( 0,9 . 160 + 0,5 . 40) : 200 = 0,82

5: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt màu xanh. Cho cây mọc lên từ hạt màu vàng giao phấn với cây mọc lên từ hạt màu xanh, thu hoạch được 900 hạt vàng và 895 hạt màu xanh. Gieo số hạt đó thành cây rồi cho chúng tự thụ phấn, khi thu hoạch sẽ có tỉ lệ hạt vàng (theo lí thuyết) là: A. 3/4. B. 2/8. C. 3/8. D. 1/2.
5/ P: Aa x aa
F1: ½ Aa : ½ aa
Tự thụ => vàng( A_) = 3/8

6/ Ủa!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

7: Trong lần nhân đôi đầu tiên của gen đã có 1 phân tử Acridin xen vào 1 mạch khuôn của gen, thì số nucleotit có trong các gen đột biến là bao nhiêu, biết gen ban đầu có chiều dài 0,51µm và nhân đôi 4 đợt.
A. 11.992 B. 24.016 C. 44.970 D. 12.008

7/Bài này bạn tham khảo link sau:
http://hellotobu.blogspot.com/2011/06/7-bai-tap-sinh-hoc-on-thi-dai-hoc-hay.html

8: Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường), bố không mang gen gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ 1 sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ 2 sinh 1 con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng.
A. 1/4 B. 26/128 C. 1/16 D. 49/144

8/ ta có 3 TH sau:
TH1: 2 chồng đều AA
1/3 . 1/3 . 1/2. ½. ¼ = 1/144
TH2: 2 chồng đều Aa
2/3 . 2/3. ½. ½. ¼ = 1/36
TH3: 1 chồng AA, 1 chồng Aa:
2. 1/3. 2/3. ½. ½. ¼ = 1/36.
Tổng lại hết 1/16.
( nhớ 1/3AA : 2/3Aa)
…………………..
Mấy bài này mình không chắc đúng hết, chỉ hy vọng giúp gì được cho bạn. Cũng cảm ơn vì mấy bài tập giúp mình biết thêm vài thứ…
.....................
“Càng học thấy mình càng ngu, nhưng càng ngu lại càng phải học.”
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom