Sử 9 Câu hỏi ôn tập sử 9 bài 1+2

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1.Những tác động của tình hình thế giới và trong nước sau Chiến tranh thế giới thế nại đối với Liên Xô. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xô viết, nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm 1945 – 1950 như thế nào?
* Tác động của tỉnh hình thế giới và trong nước
- Thế giới
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc, đứng đầu là Mĩ đã phát động “cuộc chiến tranh lạnh” để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Mĩ và Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận về kinh tế đối với Liên Xô
. + Mĩ và Tây Âu thực hiện chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
+ Mĩ và Tây Âu tiến hành chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh tổng lực nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Trong nước:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước chiến thắng, nhưng Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề" Hơn 20 triệu người chết".
- 1710 thành phố hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá là
+ Gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp và 65.000 km đường sắt bị tàn phá.
Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Lớn Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xô Viết, nhân dân Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn
-Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng
-Đến năm 1950 Sản xuất công nghiệp tăng 23% so với trước chiến tranh.
- Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
- Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 2. Tóm tắt những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Tác động của những thành tựu đó đối với các nước xã hội chủ nghĩa.
* Thành tựu
- Kinh tế
+ Là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
+ Giữa thập niên 70 chiếm gần 20% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.
+ Đi đầu một số ngành công nghiệp mới.
* KhoaHọc - kĩ thuật
+ Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phong thành công vệ tinh nhân tạp,mở dầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ.
+ Năm 1961, Liên Xô phỏng con tàu phương Đông đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
- Quân sự:
+ Đạt được thể cân bằng chiến lược vẽ sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nói riêng so với các nước đế quốc
+Năm 1972, Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân.
Chính trị :Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình chính trị Liên Xô ăn định, khỏi đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì.
*Đối ngoại
-Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập tự do cho các dân tộc
-Là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô được coi là thành trì của hòa bình thế giới và là chỗ dựa của cách mạng thế giới
*Tác động
- Uy tín chính trị và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao. Liên Xô có điều kiện giúp đỡ các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Liên Xô trở thành tài cốt của các nước xã hội chủ nghĩa, là thành trị của hòa bình, là cho dựa của phong trào cách mạng thế giới
Câu 3. Hãy nêu tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến năm 1970. Nhận xét về tình hình đó?
- Về chính trị:Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, nhìn chung tình hình chính trị của Liên Xô tưởng đối ổn định, khối đại đoàn kết trong Đảng Cộng sản và giữa các dân tộc trong Liên bang được duy trì
+ Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn con mặc phải những sai lãm, thiếu sót nhu chủ quan, nóng với, thực hiện cho đó Nhà nước bao cấp về kinh tế, thiếu dân chủ và công bằng xã hội, vi phạm pháp xã hội chủ nghĩa.
Về đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách đổi ngoại hoa binh và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
+ Đấu tranh cho hoà bình, an ninh, kiến quyết chống chính sách gây chiến xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phan động
+ Giúp đỡ tích cực về vật chất cũng như tính than cho các nước xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Là nước đi đầu trong việc ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Liên Xô trở thành trụ cột của hệ thống xã hội - chủ nghĩa là chỗ dựa cho hoa bình và phong trào cách mạng thế giới.
- Nhận xét
+ Nhờ kinh tế ổn định và phát triển, nhất là đạt được những thành từ lớn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nên tạo cơ sở để ổn định về chính trị
+ Mặc dù có những sai lầm nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kì này vẫn phát triển.
+ Liên Xô thực hiện chính sách đổi ngoại tiên bộ nên được nhiều nướ nhất là các nước xã hội chủ nghĩa đông tỉnh ủng hộ.
Câu 4. Quá trình khủng hoảng rồi đi đến sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xôdiễn ra như thế nào?
*Sự khủng hoảng
- Trước những biến đổi của tình hình thế giới, nhất là sau cuộc khung hoang dầu mỏ năm 1973, Đảng và Nhà nước Liên Xô chậm để ra những biện pháp để thích nghị với tinh hình mới Đến cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỉ XX, kinh tế Liên
Xô dân bộc lộ dấu hiệu suy thoại. + Kinh tế làm vào khung hoàng, công nghiệp trí trở nông nghiệp sa sút. Hàng hoà, lương thực, thực phẩm khan hiếm. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
+ Chính trị xã hội những vi phạm vi pháp the thiểu dân chủ, các tệ nạn quan hưu, tham nhũng ngày càng trầm trọng. Đất nước làm vào khủng hoảng toàn diện
* Đi đến khủng hoảng
-Tháng 3 - 1985, M Goocbachop lớn nam quyen lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, đã đưa ra đường lối tiến hành cái tô Về chính trị thực hiện chế độ tổng thông đã nguyên về chính trị, xoá bỏ chế độ một đảng
Vẽ kinh tế :thực hiện nền kinh tế thị trường nhưng trong thực tế chưa thực
- Hậu quả làm cho nền kinh tế thêm suy sụp, kéo theo sự rối loạn về chính trị và xã hội
hiện đượ trị và xã hộ
- Ngày 19 – 8 – 1991, một cuộc chinh biến nhằm lật đổ Goocbachop nó ra nhưng thất bại. Sau đó, Goocbachop tuyển bỏ từ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, yêu cầu giải tán Uỷ ban Trung ương Đảng, Đảng Cộng sản Liên Xô bị định chỉ hoạt động. Chính phủ Liên bang bị tê li
-Ngày 21 - 12 - 1991, những người lãnh đạo là nước cộng hoa trong Libang kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG).
- Ngày 25 - 2 - 1991, Tổng thống Goodbachộp tổ chức là cơ đo búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm lớn tại
Câu 5.Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
-Trong một thời gian dài, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đem lại nhiều thành tựu to lớn; nhưng càng ngày càng bức lộ những sai lãm thiểu sót
+Đường lãi lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chỉ, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất bi trẻ đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó, sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bắt màu trong quần chúng.
+ Thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội chủ quan duy ý chi thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cập thay cho cơ chế thị trường. Điều đó làm cho nền kinh tế đất nước thiểu năng động sản xuất trì trẻ nởi sống nhân dân không được cải thiện.
+ Về xã hội, thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tình trạng đó kéo dài đã làm lòng bất mãn trong quần chúng dâng cao
+Không bắt kịp bước phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tiền tiến, dẫn tới tình trạng trị trí khủng hoảng kể kinh tế - xã hội
-Những năm 70 của thế kỉ XX, khoa học - kĩ thuật thế giới phát triển mạnh mẽ các nước tư bản biết tin dụng khoa học kĩ thuật để đưa nên kinh tế phát triển.
-Liên Xô và các nước Đông Âu chậm áp dụng khoa học – kĩ thuật nên nền kinh tế lâm vào tri trẻ rồi đi đến khủng hoảng
+Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lãm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm trầm trọng
+Khi đã bị trì trệ, khủng hoảng, tiến hành cai tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng ngày càng thêm nặng nề.
+ Đề ra chủ trương chuyển nền kinh tế theo cơ chế thị trưởng nhưng trên thực tế chưa làm được gì, hay việc thực hiện đa nguyên da đảng về chính trị làm cho đất nước càng thêm rối loạn.
+Sự chống phá của các thế lực thù địch trong ta ngoài nước. Bên ngoài các nước đế quốc, nhất là Mĩ tăng cường các hoạt động chống phá Liên Xô và các nước Đông Âu. Bên trong các thế lực phản động liên tiếp nối dậy làm cho tình hình càng thêm rối loạn.
Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới.
=> Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:
 
Top Bottom