Câu hỏi khó nè bà con!!

H

hoankc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Trong phản ứng Cl2+KOH th? vai tr? của clo là g??
Vai tr? đó có khác so với vai tr? của clo trong phản ứng với Ca(OH)2 và Na không ,nếu có th? nêu sự khác nhau đó
Câu 3:
Vai tr? của các nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm chính thay đổi thế nào theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?
Câu 4:
Tính á kim tăng theo thứ tự thế nào :F2,Cl2,Br2 hay Br2,Cl2,F2
Câu 5:
Chất như thế nào được coi có vai tr? là môi trường?
HCl trong phản ứng với MnO2 có vai tr? là g?

**Câu hỏi thêm
Bậc cacbon là số nguyên tử cacbon khác liên kết trực tiếp với nó hay số liên kết trực tiếp của nó với nguyên tử cacbon khác
VD: CH2=CH-CH3 th? nguyên tử cacbon số hai có bậc là 2 hay 3
**Câu hỏi về khả năng phản ứng của cả hợp chất vô cơ và hữu cơ
Câu 1:
H2 có phản ứng với sắt oxit nhưng không có phản ứng với nhôm oxit
=>H2 có phản ứng với kẽm oxit hay không?…..Trong bài làm th? có được viết phản ứng này xảy ra không?
Câu 2:
Phản ứng trao đổi sảy ra khi nào? Nếu theo định hướng của SGK th? sản phẩm là chất kết tủa hoặc bay hơi hoặc điện li yếu
VD: HCl + NaOH ->NaCl +H2O
Nhưng trong phản ứng ZnCl2 +H2S sản phẩm là chất kết tủa mà phản ứng không sảy ra……vậy mà CuCl2 +H2S th? phản ứng lại sảy ra?
=>Cái mốc có thể áp dụng quy tắc SGK là g??
Làm thế nào để nhận ra sự phân hoá đó để làm bài?



Ai có thể trả lời dù chỉ 1 câu th? pm lại cho tôi nhé
Địa chỉ email: caukho_kc@yahoo.com
 
N

nguyenanhtuan1110

hoankc said:
Trong phản ứng Cl2+KOH th? vai tr? của clo là g??
Vai tr? đó có khác so với vai tr? của clo trong phản ứng với Ca(OH)2 và Na không ,nếu có th? nêu sự khác nhau đó
Trong phản ứng của Cl2 với KOH thì clo vừa đóng vai trò chất OXH vừa đóng vai trò chất khử.
Trong phản ứng của clo với Na thì khác, clo ở đây chỉ là chất OXH thôi, còn PƯ với Ca(OH)2 thì ko có gì khác cả.
 
A

ancksunamun

VD: CH2=CH-CH3 th? nguyên tử cacbon số hai có bậc là 2 hay 3
nhớ lại qui tắc burêxốp đi bạn.C luôn đảm bảo bậc 4
 
A

ancksunamun

**Câu hỏi về khả năng phản ứng của cả hợp chất vô cơ và hữu cơ
Câu 1:
H2 có phản ứng với sắt oxit nhưng không có phản ứng với nhôm oxit
=>H2 có phản ứng với kẽm oxit hay không?…..Trong bài làm th? có được viết phản ứng này xảy ra không?
Hix sao mà bây giờ nhiều đứa hỏi câu này thế nhỉ.xem lại đáp án thi đại học đi bạn.
 
A

ancksunamun

Câu 2:
Phản ứng trao đổi sảy ra khi nào? Nếu theo định hướng của SGK th? sản phẩm là chất kết tủa hoặc bay hơi hoặc điện li yếu
VD: HCl + NaOH ->NaCl +H2O
một lỗi lớn về kthức. đây là pứ trung hòa mà bạn .sao lại nhầm 2 loại pứ này với nhau thế nhỉ.
 
A

ancksunamun

Nhưng trong phản ứng ZnCl2 +H2S sản phẩm là chất kết tủa mà phản ứng không sảy ra……vậy mà CuCl2 +H2S th? phản ứng lại sảy ra?
đề nghị xem lại bảng kết tủa của S2- ngay.có cần tôi viết ra ko?
 
N

nguyenanhtuan1110

hoankc said:
Câu 3:
Vai tr? của các nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm chính thay đổi thế nào theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?
Câu 4:
Tính á kim tăng theo thứ tự thế nào :F2,Cl2,Br2 hay Br2,Cl2,F2
Câu 5:
Chất như thế nào được coi có vai tr? là môi trường?
HCl trong phản ứng với MnO2 có vai tr? là g?
Câu 3: Trong cùng 1 phân nhóm chính, theo chiều tăng điện tích hật nhân nguyên tử thì tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
Câu 4: tính phi kim tăng theo chiều: Br2<Cl2<F2
Câu 5: Ko biết phải trả lời câu về môi trường ra sao còn HCl trong PƯ với MnO2 có vai trò là chất khử.
 
A

ancksunamun

anh à mấy câu kia nhìn bảng ra ngay.Em nghi rằng mấy câu này bạn hoankc tự chế.sai sót nhìu wa', ko mún làm nữa
 
L

lmh11

hoankc said:
Bậc cacbon là số nguyên tử cacbon khác liên kết trực tiếp với nó hay số liên kết trực tiếp của nó với nguyên tử cacbon khác
VD: CH2=CH-CH3 th? nguyên tử cacbon số hai có bậc là 2 hay 3
Câu này theo mình là bậc 2 vì sgk định nghĩa theo số C mà không đ/n theo số liên kết trực tiếp với nguyên tử C khác
Ta cứ ôm sgk vậy ;)
 
P

phanhuuduy90

Câu 2:
Phản ứng trao đổi sảy ra khi nào? Nếu theo định hướng của SGK th? sản phẩm là chất kết tủa hoặc bay hơi hoặc điện li yếu
VD: HCl + NaOH ->NaCl +H2O
Nhưng trong phản ứng ZnCl2 +H2S sản phẩm là chất kết tủa mà phản ứng không sảy ra……vậy mà CuCl2 +H2S th? phản ứng lại sảy ra?
=>Cái mốc có thể áp dụng quy tắc SGK là g??
Làm thế nào để nhận ra sự phân hoá đó để làm bài?
mình nghĩ bạn cần có một kiến thức nữa là:Muối + axit:
không xảy ra nếu muối không tan trong axit như : CuS,PbS,BaSO4,AgCl…vvv
ví dụ : CuS+ HCl phản ứng không xảy ra do CuS không tan trong axit
còn phản ứng CuCl2 +H2S ----> CuS +HCL xảy ra
vì CuS sau phản ứng là chất không tan trong axit ( HCL chất dễ bay hơi)(nên không thể có phản ứng ngược lại)
mình cũng chỉ biết thế thôi, có gì sai mong bạn thông cảm
 
S

sonsi

Trả lời

Khái niệm môi trường thường dùng trong phản ứng oxi hóa-khử. Chất tham gia phản ứng nhưng không có vai trò là chất oxi hóa hay khử thì được gọi là môi trường phản ứng.
 
T

tuyethoa91

nhung trong sach giao' khoa .thi` bậc cacbon đó là trong phân tử của ankan chứ đâu phải trong phân tử bất kì..mình cũng đang thắc mắc
 
S

saobanglanhgia

tuyethoa91 said:
nhung trong sach giao' khoa .thi` bậc cacbon đó là trong phân tử của ankan chứ đâu phải trong phân tử bất kì..mình cũng đang thắc mắc
:D oạch, cái nào chả đúng thế, chứ đâu chỉ có ankan, xem lại quy tắc Zaixep xem có bậc của C ko nào.
 
B

baongoclongchau

hoankcda viet : Câu 1:
H2 có phản ứng với sắt oxit nhưng không có phản ứng với nhôm oxit
=>H2 có phản ứng với kẽm oxit hay không?…..Trong bài làm th? có được viết phản ứng này xảy ra không?
Xin phép đưa ra vài lời
Những oxit KL đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học thì không pứ với các chất khử như: H2,CO,CO2 còn những oxit của các KL còn lại thì đều pứ
=>ZnO có phản ứng với H2 :D :)
 
Top Bottom