Câu hỏi hay đề thi thử

D

darknigh93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp phát ra 2 dao dộng [tex]u_A=a\cos{wt};u_B=a\sin{wt}[/tex].[tex]AB=2,75\lambda[/tex].Hỏi trên AB có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với A:
A.5 B.2 C.4 D.3

2.Mạch chọn sóng gồm[tex]L=2,9\mu H ; C=490pF[/tex].Để thu đc dải sóng từ 10m đến 50m người ta ghép thêm 1 tụ xoay [tex]C_v[/tex] biến thiên từ [tex]C_m=10pF[/tex] đến [tex]C_M=490pF[/tex].Muốn mạch thu đc sóng có bước sóng [tex]\lambda=20m[/tex] thì phải xoay bản di động của tụ [tex]C_v[/tex] từ vị trí ứng với điện dung cực đại [tex]C_m[/tex] một góc alpha là:

A.170 B.172 C.168 D.165

3.2 con lắc đơn chiều dài [tex]l_1=64cm;l_2=81cm[/tex] dđ nhỏ trong 2 mp song song.2 con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lúc t=0.Xác định thời điểm gần nhất mà hiện tượng trên tái diễn ([tex]g=\pi^2m/s^2[/tex])

A.16s B.28,8s C.7,2s D.14,4s

4.Một con lắc vật lý làm bằng một thanh đồng chất Ab=60cm khối lượng không đáng kể,dao động quanh một trục O nămd ngang vuôg góc với thanh và cách A 20cm,cách B 40cm.Tại A,b gắn 2 chất đierm cùng khối lượng m=100g,lấy [tex]g=\pi^2 m/s^2[/tex].Momen quán tính của con lắc?

A.0,01 B.0,03 C.0,02 D.0,04

5.Một ống nghiệm có dạng hình tròn xoay,tiết diện S,chiều cao đủ để lúc dao động có phần nổi phần chìm.Chất lỏng có khối lượng riêng D.Khối lượng của ống nghiệm là M.Gia tốc rơi tự do là g.Chu kì dao động nhỏ của ống nghiệm khi dao động theo phương thẳng đứng là:

A.[tex]T=2\pi\sqrt{\frac{SDg}{M}}[/tex]
B.[tex]T=2\pi\sqrt{\frac{M}{SDg}}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
M

minhtampro1093

giúp em giải bài này với

X=COS(10bi t- bi:3) .tính quãng đường đi được trong 1.1(s) đầu tiên. hết:khi (57):
 
H

huubinh17

Cái bài của bạn darking câu 1 bạn xem lại đề, hình như khoảng ách 2 nguồn phải là 2.25 thì đúng hơn chứ, chứ 2.5 thì ko có điểm nào trên AB cùng pha với A đâu, bạn vào http://diendan.vatlytuoitre.com xem thử
 
H

huubinh17

Còn bài của bạn gì đó đó thì thế này, nó đi trong 1.1s thì tức là quét dc 11pi thôi, tức là 5 chu kì cộng với một nữa chu kỳ, tức là 5.5 chu kỳ, mà một chu kỳ đi 4A, nữa chu kỳ đi được 2A(với mọi vị trí) do đó đi dc 22
 
C

conifer91

Câu 5 : 5.Một ống nghiệm có dạng hình tròn xoay,tiết diện S,chiều cao đủ để lúc dao động có phần nổi phần chìm.Chất lỏng có khối lượng riêng D.Khối lượng của ống nghiệm là M.Gia tốc rơi tự do là g.Chu kì dao động nhỏ của ống nghiệm khi dao động theo phương thẳng đứng là:


Đây ko phải cách làm chính thống ,tức là viết phương trình hợp lực rồi đạo hàm .

Coi nó là 1 chuyển động lò xo rồi tìm các yếu tố tương đương .

Ở vị trí cân bằng ( lơ lửng trong nước ) thì F acsimet = mg
<=> V.D.g=mg <=> S.L.D.g=mg . Khi ống nghiệm lên và xuống luôn có 1 lực kéo nó về vị trí cân bằng . Khi đi lên thì F acsimet giảm , F hợp lực =mg-Facsimet hướng xuống dưới , đi xuống ,Facsimet tăng , hợp lực hướng lên trên = Facsimet-mg . có thể coi F acsimet đóng vai trò F lò xo , với K=S.D.g . Với khối lượng m=M => có omega trong trường hợp này =
[TEX]\sqrt{k/M}=\sqrt{S.D.g/M}[/TEX] => [TEX]T=2\pi.\sqrt{\frac{M}{S.D.g}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom