Gọi M là điểm dđ vs biên độ =1 nửa biên độ cực đại =>[TEX]\Delta t[/TEX]=[TEX]\frac{T}{6}[/TEX]
Quãng đường sóng truyền được là:
MB=v[TEX]\Delta t[/TEX]=v[TEX]\frac{T}{6}[/TEX]=[TEX]\frac{\lambda }{6}[/TEX]
Do 2 điểm gần nhau nhất có biên độ d đ = 1 nửa biên độ cực đại nên 2 điểm này sẽ đx qua B =>L=2.MB=2[TEX]\frac{\lambda }{6}[/TEX]=[TEX]\frac{\lambda }{3}[/TEX]
Đáp án đúng là [TEX]\frac{\lambda }{3}[/TEX] chứ ko phải [TEX]\frac{\lambda }{6}[/TEX]
hay [TEX]\frac{\lambda }{12}[/TEX]!
B là điểm nút cuối mà bạn, sao có đối xứng đc
bài này nếu hiểu bản chất thì rất dễ!!!!
có 2 cách giải bài này
- cách 1(hiêu theo bản chất): như chúng ta đã biết 1 lamđa tương ứng với 1 chu kì T. máu chốt ở chỗ B là điểm nút cuối \Rightarrow 2 điểm có biên độ = 1 nửa biên độ cực đại sẽ nằm trên cùng 1 bó sóng (ở đây chính là bó sóng cuối) và ĐỐI XỨNG NHAU QUA ĐIỂM BỤNG
Xét cung trên của bó sóng. (cung dưới cũng đc) (mình gọi là cung vì suy nghĩ 15' mà chẳng biết gọi nó bằng gì
) các bạn tưởng tượng nó đang đi qua góc phần TƯ đến góc phần NHẤT của vòng tròn lượng giác với trục hoành là trục biên độ (cũng có thể xét góc 2 đến góc 3 nếu xét cung dưới) \Leftrightarrow khoảng cách ngắn nhất chính là [tex]\frac{A}{2}[/tex] đến A rồi đến [tex]\frac{A}{2}[/tex] = 2 (A đến [tex]\frac{A}{2}[/tex] )= 2 . [tex]\frac{T}{6}[/tex] = [tex]\frac{T}{3}[/tex] \Leftrightarrow [tex]\frac{\lambda}{3}[/tex]
- cách 2 sử dụng CT gọi M, N là 2 điểm gần nhau nhất có biên độ = 1/2 biên độ cực đại. gọi cho vui thế thôi chứ chả cần gọi làm gì
Ta có A(M) =A(N)= 2Acos( [tex]\frac{2pi.d}{\lambda}[/tex] + [tex]\frac{Dentaphi}{2}[/tex] ) = A (2A chính là biên độ cực đại, A chính là 1 nữa biên độ cực đại và do 2 điểm có cùng biên độ \Rightarrow cùng pha \Rightarrow đentaphi=0) giải ra đc d1 = - [tex]\frac{\lambda}{6}[/tex] + K.PI hoặc d2 = [tex]\frac{\lambda}{6}[/tex] +K.PI vì 2 điểm ngắn nhất \Rightarrow k = 0 \Rightarrow khoảng cách là d2 - d1 = [tex]\frac{\lambda}{3}[/tex]