Cần mọi người giúp tớ 1 số câu!! ^^!

S

somebody1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1)Chiếu 1 chùm sáng có 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là [TEX]\lambda_1; \lambda_2[/TEX] vào 1 tấm kim loịa có giới hạn quang điện [TEX]\lambda_0[/TEX]. Biết [TEX]\lambda_1=5\lambda_2=\lambda/2[/TEX]. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang electron tương ứng với bước sóng [TEX]\lambda_1 [/TEX] và [TEX] \lambda_2[/TEX] là?

2)Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết[TEX] L=CR^2[/TEX]. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với 2 giá trị của tần số góc[TEX] W_1=50\pi(rad/s)[/TEX] và [TEX]W_2=200\pi(rad/s)[/TEX]. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng?

3)Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lò xo có độ cứng K=20N/m. Vật nhỏ được đặt cố định trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ só ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là [TEX]0,01[/TEX]. Từ vị trí lò xo k bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy [TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng?
 
A

atulara

Câu 1: Là [TEX]\frac{1}{5}[/TEX]...Không biết đúng không nhỉ :|
Câu 2:
Từ [TEX]L = C{R}^{2} \Rightarrow \frac{1}{LC} = \frac{1}{{C}^{2}{R}^{2}} = {\omega }_{1}{\omega }_{2} = \omega ^2 [/TEX]
Kết hợp với công thức tính [TEX]\cos \varphi [/TEX] ta có:
[TEX]\cos \varphi = \frac{R}{\sqrt{R^2 + \left({\omega }_{1}L - \frac{1}{{\omega }_{1}C} \right)^2}} \\ = \sqrt{\frac{L}{C\left[\frac{L}{C} + \left({\omega }_{1}L - \frac{1}{{\omega 1}_{C}} \right)^2 \right]}} \\ = \frac{1}{\sqrt{1 + {{\omega }_{1}}^{2}LC - 2 + \frac{1}{{{\omega }_{1}}^{2}LC}}}[/TEX]
Thay [TEX]{\omega }_{1} = 50\pi [/TEX] và [TEX]LC = \frac{1}{50\pi .100\pi }[/TEX] ta có kết quả là:
[TEX]\cos \varphi = \frac{2}{\sqrt{13}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

atulara

Câu 3:
[TEX]\upsilon = \omega A \Rightarrow A = \frac{\upsilon }{\omega } = 0,1 m [/TEX]
Ta có: [TEX]\mu mg = k\Delta L \Rightarrow \Delta L = 0,001m[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {F}_{dhmax} = k(\Delta L + A) = 2,02 N[/TEX]
 
L

luyenlishpy

4) Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng [TEX] m=10g[/TEX], độ cứng lò xo [TEX]k=\pi^2 N/cm[/TEX]. dao động điiều hòa dọc theo hai đường thằng song song kề liền nhau ( VTCB hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên đọ của con lắc thứ 2 lớn gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết lúc đầu hai vật gặp nhau ở VTCB và chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 2 lần vật nặng gặp nhau liên tiếp là?

5) Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ [TEX]150[/TEX]vòng/phút trong 1 từ trường đều vó cảm úng từ B vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi wa khung dây là[TEX] 4Wb[/TEX] thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng [TEX]15\pi V[/TEX]. Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng?
 
Last edited by a moderator:
A

atulara

4) Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng [TEX] m=10g[/TEX], độ cứng lò xo [TEX]k=\pi^2 N/cm[/TEX]. dao động điiều hòa dọc theo hai đường thằng song song kề liền nhau ( VTCB hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên đọ của con lắc thứ 2 lớn gấp 3 lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết lúc đầu hai vật gặp nhau ở VTCB và chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 2 lần vật nặng gặp nhau liên tiếp là?

2 con lắc có cùng chu kỳ và gặp nhau ở VTCB nhưng ngược chiều chuyển động nên lần gặp nhau tiếp theo là khi hai CL trở về VTCB lần kế tiếp và khoảng thời gian đó là [TEX]t = \frac{T}{2}[/TEX]
 
L

luyenlishpy

Câu 1: Là [TEX]\frac{1}{5}[/TEX]...Không biết đúng không nhỉ :|
Câu 2:
Từ [TEX]L = C{R}^{2} \Rightarrow \frac{1}{LC} = \frac{1}{{C}^{2}{R}^{2}} = {\omega }_{2}{\omega }_{2} = \omega [/TEX]
Kết hợp với công thức tính [TEX]\cos \varphi [/TEX] ta có:
[TEX]\cos \varphi = \frac{R}{\sqrt{R^2 + \left({\omega }_{1}L - \frac{1}{{\omega }_{1}C} \right)^2}} \\ = \sqrt{\frac{L}{C\left[\frac{L}{C} + \left({\omega }_{1}L - \frac{1}{{\omega 1}_{C}} \right)^2 \right]}} \\ = \frac{1}{\sqrt{1 + {{\omega }_{1}}^{2}LC - 2 + \frac{1}{{{\omega }_{1}}^{2}LC}}}[/TEX]
Thay [TEX]{\omega }_{1} = 50\pi [/TEX] và [TEX]LC = \frac{1}{50\pi .100\pi }[/TEX] ta có kết quả là:
[TEX]\cos \varphi = \frac{2}{\sqrt{13}}[/TEX]

Cho mình hỏi cái chỗ công thức đầu bạn suy sao ra vậy :D
 
A

atulara

Cho mình hỏi cái chỗ công thức đầu bạn suy sao ra vậy :D

Ta có: [TEX]L = C{R}^{2} \Rightarrow LC = {C}^{2}{R}^{2} \Rightarrow \frac{1}{LC} = \frac{1}{{C}^{2}{R}^{2}}[/TEX]
Mà với 2 giá trị của [TEX]\omega [/TEX] thì có cùng giá trị P nên :
[TEX]\omega = {{\omega }_{1}}^{2}{{\omega }_{2}}^{2} = \frac{1}{LC}[/TEX]

P/s: mình sửa lại ở trên rồi, lúc nãy gõ nhâm :p
 
Top Bottom