can giup

P

pdlong

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1,Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 l dd HNO3,tạo muối nhôm và hỗn hợp khí NO và N2O.Tính nồng độ của HNO3 đã dùng ,biết rằng tỉ khối hỗn hợp khí với H là 19,2
2.Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một sunfua KL MS trong O2.Chất rắn thu đc hoà tan vừa đủ dd HNO3 37,8% .Nồng độ % muối trong dd thu được là 41,7 %
XDinh CT MS
 
K

kingvip

1/ Định luật bảo toàn e tính ra được số mol NO và N2O, số mol Nitơ trong muối = số e trao đổi => n HNO3

2/ Làm như bình thường
 
S

suphu_of_linh

bạn có thể dùng phương pháp bảo toàn e để làm.... Mình ví dụ bài 1 nhé:)
0aa12b8949.gif

chúc bạn học tốt với hocmai.vn;););)
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

đề cho là 19.2 chứ đâu phải là 19.5. Theo mình bài này kết quả không phải như vậy đâu
 
L

longtt1992

Dung phương pháp đường chéo tìm được tỉ lệ số mol NO và N2O. Sau đó bạn dùng ĐLBT e sẽ ra được mối quan hệ giữa số e cho và số e nhận tìm được mol của NO và N2O, sau đó dung ĐLBT nguyên tố Nitơ ra ngay số mol HNO3. => kết quả.
 
X

xilaxilo

1/ Định luật bảo toàn e tính ra được số mol NO và N2O, số mol Nitơ trong muối = số e trao đổi => n HNO3

2/ Làm như bình thường
bạn chỉ nói dc thế thui ah? nghe bạn nói xong cũng ko giải quyết dc j vì ko phải ai cũng học tốt hoá đâu
I HATE HOÁ CUZ I DỐT HOÁ
 
T

thancuc_bg

để tớ hd:cậu áp dụng định luật bảo toàn e(tổng số mol e cho =tổng số mol e nhận) :3nAL=8nN2O+3nNO
hệ x+y=n(NO+N2O)
(30x+44y)\(x+y)=19,2.2 còn lai là bạn tự làm đc thui
 
P

pk_ngocanh

bạn ơi tại sao lại không phải quá trình khử N+5 xuống N+2 và N+1 mà lại là quá trình khử [NO3]- hả bạn ơi
 
S

suphu_of_linh

bạn ơi tại sao lại không phải quá trình khử N+5 xuống N+2 và N+1 mà lại là quá trình khử [NO3]- hả bạn ơi

thực đó cũng là 1 quá trình khử HNO3 thôi mà bạn
:)....., mình viết rõ như vậy để có thể tính được số mol N+5 nằm trong muối nitrat dựa vào số mol của H+, từ đó đưa ra kết quả của bài toán. :)...

2 cách viết quá trình khử N+5 là như nhau, tuy nhiên viết rõ khử [NO3]- để dễ tính hơn thôi.
chứ mà bi h viết N+5 + 3e --> N+2 thì còn tính toán gì nhanh nữa phải hem...:)
 
O

oack

bai 8 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một sùnua kl có công thức MS ( kl M có các số oxi hoá +2 và + 3 trong các hợp chất ) trong lượng dư oxi . Chất rắn thu đc sau phản ứng đc hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8 % . Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu đc là 41,7 % .
a) Xác định công thức của sùnua kl .
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng
 
X

xilaxilo

bai 8 : Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một sùnua kl có công thức MS ( kl M có các số oxi hoá +2 và + 3 trong các hợp chất ) trong lượng dư oxi . Chất rắn thu đc sau phản ứng đc hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8 % . Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu đc là 41,7 % .
a) Xác định công thức của sùnua kl .
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng

[TEX]2MS + \frac{7}{2}O_2 = M_2O_3 + 2SO_2[/TEX]
[TEX]M_2O_3 + 6HNO_3 = 2M(NO_3)_3 + 3H_2O[/TEX]
[TEX] n_(MS) = x \Rightarrow n_(M_2O_3) = \frac{x}{2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 44 = x (M + 32)[/TEX] (I)
m HNO_3 phản ứng = [TEX]\frac{3x 63 100}{37,8}[/TEX]
mdd sau p/u = [TEX]\frac{x}{2} ( 2M + 48) + 500x = Mx +524x[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 41,7 = \frac{x(M + 62*3}{Mx + 524} 100[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 58,3Mx - 3250,8x = 0[/TEX] (II)
giải hệ (I) (II) ra dc [TEX]x = 0,05 M= 56 \Rightarrow Fe[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
O

oack

mọi người giải nốt bài này nhá :cho 350ml Ba(OH)2 1M vào 100ml dd X chứa x mol Fe2+ , y mol Al3+ và 0,3 mol SO42- tạo ra 83,4 g kết tủa . Tính gtrị x,y .
 
P

pttd

mình thử làm bài này như sau xem sao:
theo định luật bảo toàn điện tích thì : 2x+3y=0,3.2=0,6(mol)(1)
có phương trnh ion:Fe2++2OH-==>Fe(OH)2, Al3++3OH-===>Al(OH)3;
Ba2++SO4 2- ===>BaSO4, số mol của Ba2+là o,35(lớn hơn số mol của SO4)==>số mol của BaSO 4 là 0,3(mol)
số mol Fe2+=x và số mol của Al3+=y,vậy từ 2 phương trình trên ta có tổng số mol OH- phản ứng là 2x+3y=0,6(mol)
mặt khác ban đầu số mol của OH- là 0,35.2=0,7(mol) chứng tỏ Al(OH)3 đã bị tan 1 phần theo phản ứng sau:
Al(OH)3+OH- ==>AlO2 (-) +2H2O
số mol Al(OH) tan là o,1 ===> khối lượng kết tủa còn lại sau phản ứng là: 90x+78(y-0.1)+0,3.233=83,4(g)(2)
giải hệ (1) và(2) ta được: x=0,15;y=0.1
đấy chỉ là cách giải của mình thôi,có chỗ nào nhầm lẫnthì sửa giúp mình nha, bạn nào có cách giải ngắn gọn hơn thì post lên cho mọi người tham khảo
 
D

danquenbk1

bài này có liên quan đến axit nên phải viét phương trình bán phản ứng mới tính số mol HNO3 phản ứng
Quá trình khử NO3 bản chất cũng là qt khử N+5
 
V

vanhophb

thực đó cũng là 1 quá trình khử HNO3 thôi mà bạn
:)....., mình viết rõ như vậy để có thể tính được số mol N+5 nằm trong muối nitrat dựa vào số mol của H+, từ đó đưa ra kết quả của bài toán. :)...

2 cách viết quá trình khử N+5 là như nhau, tuy nhiên viết rõ khử [NO3]- để dễ tính hơn thôi.
chứ mà bi h viết N+5 + 3e --> N+2 thì còn tính toán gì nhanh nữa phải hem...:)

cậu về mua quyển phản ứng õihoas khử và sự điện phân của ông ngô trọng thọ và ngô ngọc an mà đọc trong đó viết rõ lắm đó
 
Top Bottom