V
vitdet
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1:
Hòa tan 0,1 mol Cu bằng 100m dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 0,8M (loãng) có [TEX]V_1[/TEX] lít khí bay ra. Hòa tan 0,1 mol Cu bằng 100ml dung dịch hỗn hợp [TEX]HNO_3[/TEX] 0,8M và HCl 0,8M có [TEX]V_2[/TEX] lít khi bay ra. Hãy so sánh thể tích [TEX]V_1[/TEX] và [TEX]V_2[/TEX] (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Bài 2:
Hãy xác định khối lượng các muối trong dung dịch A chứa các ion: [TEX]N{a^{2 + }}\[/TEX],[TEX]NH_4^ + \[/TEX] , [TEX]SO_4^{2 - }\[/TEX] , [TEX]CO_3^{2 - }\[/TEX] . BIết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư và đun nóng thu được 0,34g khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và 4,3g kết tủa; khi cho A tác dụng với dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] dư thì thu được 0,224 lít khí (đkc)
Bài 3:
Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1lít dung dịch [TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX] 0,2M phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn B. Cho B vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng không thấy khí bay ra.
a/ Tính khối lượng của Fe và Cu trong 15,28 g hỗn hợp A.
b/ Dung dịch X phản ứng đủ với 200ml dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] trong [TEX]H_2SO_4[/TEX]. Tính nồng độ mol/l dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX].
Bài 4:
Trộn [TEX]V_1[/TEX] lít dung dịch HCl 0,6M với [TEX]V_2[/TEX] lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính [TEX]V_1[/TEX], [TEX]V_2[/TEX] biêt rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 g [TEX]Al_2O_3 [/TEX].
Bài 5:
Hỗn hợp A gồm [TEX]SO_2[/TEX] và không khí có tỉ lệ mol 1:5 . Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác [TEX]V_2O_5[/TEX] thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A so với B là 0,93. Tính hiệu suất của phản ứng trên. Cho biết không khí có 20% [TEX]O_2[/TEX] và 80% [TEX]N_2[/TEX] .
Hòa tan 0,1 mol Cu bằng 100m dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] 0,8M (loãng) có [TEX]V_1[/TEX] lít khí bay ra. Hòa tan 0,1 mol Cu bằng 100ml dung dịch hỗn hợp [TEX]HNO_3[/TEX] 0,8M và HCl 0,8M có [TEX]V_2[/TEX] lít khi bay ra. Hãy so sánh thể tích [TEX]V_1[/TEX] và [TEX]V_2[/TEX] (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Bài 2:
Hãy xác định khối lượng các muối trong dung dịch A chứa các ion: [TEX]N{a^{2 + }}\[/TEX],[TEX]NH_4^ + \[/TEX] , [TEX]SO_4^{2 - }\[/TEX] , [TEX]CO_3^{2 - }\[/TEX] . BIết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư và đun nóng thu được 0,34g khí có thể làm xanh giấy quỳ ẩm và 4,3g kết tủa; khi cho A tác dụng với dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] dư thì thu được 0,224 lít khí (đkc)
Bài 3:
Cho 15,28g hỗn hợp A gồm Cu và Fe vào 1,1lít dung dịch [TEX]Fe_2(SO_4)_3[/TEX] 0,2M phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn B. Cho B vào dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng không thấy khí bay ra.
a/ Tính khối lượng của Fe và Cu trong 15,28 g hỗn hợp A.
b/ Dung dịch X phản ứng đủ với 200ml dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] trong [TEX]H_2SO_4[/TEX]. Tính nồng độ mol/l dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX].
Bài 4:
Trộn [TEX]V_1[/TEX] lít dung dịch HCl 0,6M với [TEX]V_2[/TEX] lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính [TEX]V_1[/TEX], [TEX]V_2[/TEX] biêt rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 g [TEX]Al_2O_3 [/TEX].
Bài 5:
Hỗn hợp A gồm [TEX]SO_2[/TEX] và không khí có tỉ lệ mol 1:5 . Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác [TEX]V_2O_5[/TEX] thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A so với B là 0,93. Tính hiệu suất của phản ứng trên. Cho biết không khí có 20% [TEX]O_2[/TEX] và 80% [TEX]N_2[/TEX] .
Last edited by a moderator: