Cần giúp đỡ.xin cảm ơn!

L

lap1993com

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng R. khi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l=126,8 m thì thấy cương độ âm tăng 3 lần.Giá trị chính xác của R là:
A.300 m
B.200 m
C.150 m
D. 100 m
Câu 2 :trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A,M,N,và B.Giữa A va M chỉ có điện trở thuần.giữa M và N chỉ có tị điện,giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240 v-50 Hz thì ${ u }_{ AM }\quad và\quad { u }_{ MB }$ lệch pha nhau $\frac { \pi }{ 3 } $,${ u }_{ AB }\quad và\quad { u }_{ MB }$ lệch pha nhau $\frac { \pi }{ 6 } $.Điện áp hiệu dụng trên R là:
A.${ U }_{ R }$=80 V
B.${ U }_{ R }$=$80\sqrt { 3 } $
C.${ U }_{ R }$=$80\sqrt { 2 } $
D.${ U }_{ R }$=$-60\sqrt { 3 } $
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng λ1 bằng bức xạ có bước sóng λ2 = 0,6 µm thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát lược
A. 41 vân sáng.
B. 52 vân sáng.
C. 10 vân sáng.
D. 26 vân sáng.
 
Last edited by a moderator:
Q

quangngoc92

Bài 1 :Bạn ơi bạn thử xem lại các đáp án hoặc hỏi lại xem.vì mình giải ko ra trong các đáp án đó.
Ta có: I1 là cường độ âm ban đầu.
I2 là cường độ âm sau đó.
R1 là vi tri vat cach nguồn âm lúc đầu R1=R
R2 là vị trì vật cách nguồn âm sau khi dịch chuyển ( câu này minh ko hiểu là dịch 1 đoạn L=126,8 hay là dịch xong thì khoảng cách từ vật tới nguồn là L = 126,8).
Mình thử theo cả 2 trường hợp này đề ko ra đc đáp án nào trong đây cả:
I1/I2=(R2/R1)^2 mà I2=3I1 => (R2/R1)^2=1/3.
+Trường hợp 1 nếu hiểu theo dịch vật 1 đoạn L=126.8 lại phía nguôn thì R2=R1-126,8
=>(R1-126,8)^2/ (R1^2) =1/3. Giải ptr ta dc 2 nghiệm R=133,... và 120,...
+Trường hợp 2 nếu hiểu theo L là khoảng cách vật tới nguồn sau khi dịch vật thì R2=L=126,8.
=>(126,8)^2 / R1^2 =1/3 .==>R1^2 = 126,8^2 x 3 => R1=220.
^_^ mình ko bik viết công thức toán bạn thông cảm. Các giá trị R mình tính ở trên đều đã dc làm tròn nhé ^_^
 
Q

quangngoc92

Câu 2: Bạn vẽ hình ra. chú ý cuộn L ko phải thuần cảm vì (Umb chậm pha r/3 với Ur)
dựa vào đó ta có Umb=Ur và U=2.(Ur)^2+2.(Ur)^2.cos(60). Thay U =240 => Ur=80can 3
mình ra là Ur=80Căn3. nhưng nếu là hiệu dụng thì phải chia cho căn 2 nữa =40căn 6 . Hic nay là ngày gì mà mình giải toàn thế này nhỉ +___+. hình mình sẽ vẽ cho bạn sau. :D
 
Last edited by a moderator:
L

lap1993com

Bài 1 :Bạn ơi bạn thử xem lại các đáp án hoặc hỏi lại xem.vì mình giải ko ra trong các đáp án đó.
Ta có: I1 là cường độ âm ban đầu.
I2 là cường độ âm sau đó.
R1 là vi tri vat cach nguồn âm lúc đầu R1=R
R2 là vị trì vật cách nguồn âm sau khi dịch chuyển ( câu này minh ko hiểu là dịch 1 đoạn L=126,8 hay là dịch xong thì khoảng cách từ vật tới nguồn là L = 126,8).
Mình thử theo cả 2 trường hợp này đề ko ra đc đáp án nào trong đây cả:
I1/I2=(R2/R1)^2 mà I2=3I1 => (R2/R1)^2=1/3.
+Trường hợp 1 nếu hiểu theo dịch vật 1 đoạn L=126.8 lại phía nguôn thì R2=R1-126,8
=>(R1-126,8)^2/ (R1^2) =1/3. Giải ptr ta dc 2 nghiệm R=133,... và 120,...
+Trường hợp 2 nếu hiểu theo L là khoảng cách vật tới nguồn sau khi dịch vật thì R2=L=126,8.
=>(126,8)^2 / R1^2 =1/3 .==>R1^2 = 126,8^2 x 3 => R1=220.
^_^ mình ko bik viết công thức toán bạn thông cảm. Các giá trị R mình tính ở trên đều đã dc làm tròn nhé ^_^
uk.mình làm theo cách bạn ra rồi nè:$\frac { { I }_{ 1 } }{ { I }_{ 2 } } =\frac { { R }_{ 2 }^{ 2 } }{ { R }_{ 1 }^{ 2 } } $
Với :${ I }_{ 1 }=3{ I }_{ 2\quad }và\quad R_{ 1 }={ R }_{ 2 }-126,8$
Giải ra ra được :${ R }_{ 2 }=R=300\quad m$
Cảm ơn bạn nha..:-*
 
Q

quangngoc92

hi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l=126,8 m thì thấy cương độ âm tăng 3 lần =>I2=3I1 chứ bạn ?
 
L

lap1993com

hi người đó tiến lại gần nguồn âm một khoảng l=126,8 m thì thấy cương độ âm tăng 3 lần =>I2=3I1 chứ bạn ?
Mình quy định ở giữa là ${ I }_{ 1\quad }$ và ${ I }_{ 2 }\quad TIẾN\quad LẠI\quad { I }_{ 1\quad }MỘT\quad KHOẢNG\quad 126,8$.
Bạn vẽ hình xem lại nha.
a8b02b538b17d3e941497846faef87b3_45070757.untitled.bmp
 
Last edited by a moderator:
Q

quangngoc92

ở đây nếu bạn gọi I1 là cường độ âm lúc đầu thì theo đề bài bạn phải tiến lại gần cơ mà +___+ đây theo sơ đồ của bạn là bạn tiền nguồn âm ra xa nguồn 1 đoạn L=126,8 thì đúng hơn +___+ trời. .........
 
L

lap1993com

http://diendan.hocmai.vn/images/eyeeasy/editor/menupop.gif

ở đây nếu bạn gọi I1 là cường độ âm lúc đầu thì theo đề bài bạn phải tiến lại gần cơ mà +___+ đây theo sơ đồ của bạn là bạn tiền nguồn âm ra xa nguồn 1 đoạn L=126,8 thì đúng hơn +___+ trời. .........
Bạn quan trọng việc đặt câu chữ quá rồi.Mình làm lại cho bạn bài này theo cách quy định như của bạn nè.
$\frac { { I }_{ 2 } }{ { I }_{ 1 } } =\left( \frac { { R }_{ 1 } }{ { R }_{ 2 } } \right) ^{ 2 }<=>\frac { 3{ I }_{ 1 } }{ { I }_{ 1 } } =\left( \frac { { R } }{ R-126,8 } \right) ^{ 2 }<=>\sqrt { 3 } \left( R-126,8 \right) =R<=>R\approx 300$

b00b8cb7b2b5e5bb1cd222cbac653de1_45079678.untitled.bmp
 
Q

quangngoc92

uhm mình tính toán sai ^_^ bấm máy tính nhầm hệ số.
Nhưng giải như bạn thì mất 1 nghiệm R=80,378~80 nữa đó. :D. Nếu như đáp án ko có 300 mà có 80 thì bạn sẽ kotim dc dấp án như thế kia đâu ^_^ vì bạn thiếu trị tuyệt đối
 
L

l94

Câu 2 :trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A,M,N,và B.Giữa A va M chỉ có điện trở thuần.giữa M và N chỉ có tị điện,giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240 v-50 Hz thì ${ u }_{ AM }\quad và\quad { u }_{ MB }$ lệch pha nhau $\frac { \pi }{ 3 } $,${ u }_{ AB }\quad và\quad { u }_{ MB }$ lệch pha nhau $\frac { \pi }{ 6 } $.Điện áp hiệu dụng trên R là:
A.${ U }_{ R }$=80 V
B.${ U }_{ R }$=$80\sqrt { 3 } $
C.${ U }_{ R }$=$80\sqrt { 2 } $
D.${ U }_{ R }$=$-60\sqrt { 3 } $
Tam giác ABM vuông tại A [tex] \Rightarrow U_R=\frac{240}{\sqrt{3}}=80\sqrt{3}[/tex]
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm thì trên bề rộng L người ta thấy 31 vân sáng, nếu thay bước sóng λ1 bằng bức xạ có bước sóng λ2 = 0,6 µm thì người ta thấy có 21 vân sáng. Biết trong cả hai trường hợp thì ở hai điểm ngoài cùng của khoảng L đều là vân sáng. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ thì trên bề rộng L quan sát lược
A. 41 vân sáng.
B. 52 vân sáng.
C. 10 vân sáng.
D. 26 vân sáng.
các vân trùng thoả mãn:[tex] \frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{3}{2}[/tex]
suy ra được trong L có 10 vân trùng Với 1 vân trung tâm là 11
Số vân quan sát được:[tex]31+21-10-1=41[/tex]
 
Q

quangngoc92

Tam giác ABM vuông tại A [tex] \Rightarrow U_R=\frac{240}{\sqrt{3}}=80\sqrt{3}[/tex]

các vân trùng thoả mãn:[tex] \frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{3}{2}[/tex]
suy ra được trong L có 10 vân trùng Với 1 vân trung tâm là 11
Số vân quan sát được:[tex]31+21-10-1=41[/tex]
Bạn ơi cho mình hỏi cách mình làm trên có sai gì ko ?????????????
 
Top Bottom