can giai dap ve oxi hóa khử

K

kienthuc.

Mình xin giúp bạn bài này nhé!

Bạn có để ý rằng nếu một hỗn hợp chứa các chất khử có lượng cho trước và độ tăng số oxi hóa không đổi sẽ phóng ra một lượng mol electron không đổi cho các chất oxi hóa.
Trở về bài toán, ta thấy X phóng ra lượng mol electron không đổi là 0,3mol (ĐLBT Electron)
Vậy, khi pứ với [TEX]O[/TEX] cũng sẽ phóng ra lượng mol electron trên => [TEX]nO[/TEX]=0,15mol. =>[TEX]mO[/TEX]=2,4 g.
Ta thấy rằng [TEX]mX+mO=mFe_2O_3[/TEX] => [TEX]mFe_2O_3[/TEX]=[TEX]12+2,4=14,4[/TEX]=>[TEX]nFe_2O_3[/TEX]=0,09 mol=>[TEX]nFe=0,18[/TEX]=>[TEX]mFe[/TEX]=10,08g
Mến chào Em!
 
N

namnguyen_94

cho m(g) Fe để lâu ngoài không khí tạo thành 12(g) hh A gồm 4 chất rắn. Cho A tác dụng hết với HNO3 loãng dư thu được 0,1 mol khí NO duy nhất đktc. Giá trị m là?
Cách 1; Giả sử hh chỉ có Fe và Fe2O3
----> nFe = nNO = 0,1 mol
---> nFe2O3 = 0,04 mol
--> mFe = 56.( 0,04.2 + 0,1 ) = 10,08 gam
+Cách 2: mFe =0,7 m(hh oxit) + 5,6.n(e trao đổi).n(khí) = 0,7.12 + 5,6.3.0,1 = 10,08 gam
 
S

sock08cat

Fe = Fe +3e

đặt số mol Fe= m\56 suy ra số mol e cho bằng 3m\56
O+ 2e = O-2
ta có tổng khối lượng Fe và oxi =12 suy ra nO= 12-m\16
so mol e nhận là 12-m\8
N +3e = N+2
0,3 0,2
ta có : tổng e cho bằng tổng e nhận suy ra
3m\56-12-m\8=0,3
vay m=10,08 ;)
 
Top Bottom