Hóa 8 cân bằng phương trình

Chii _07

Học sinh chăm học
HV CLB Hội họa
Thành viên
14 Tháng tám 2018
320
700
121
17
Hòa Bình
Neet
Last edited:

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
sử dụng phương pháp : cân bằng oxi hóa để cân bằng phương trình sau :
Al + HNO3 ----> Al(NO3)3 + N2O + H2O
Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
... Giải thích hết ra giùm em nha... T.T
@Toshiro Koyoshi @NHOR
8Al + 30HNO3 $\rightarrow$ 15Al(NO3)3 + 3N2O + 8H2O
Fe + 6HNO3 $\rightarrow$ 3Fe(NO3)3 + 3NO2 + H2O
cái đó là quá trình cần bằng e đó bạn , bạn nên hỏi cô giáo , cô bày cho phương pháp cân bằng
Lớp 8 đâu có cân bằng e đâu nhỉ? Đâu cần ghi mấy dòng e chi nhỉ?
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
giải thích cách làm cho em cj ơi ... T . T
Trong lớp không dạy cách cân bằng hửm?
Mấy bài này cân bằng nâng cao, giờ giảng cho dễ hiểu thì mình lấy bài cân bằng ngắn thôi.

Ví dụ: Zn + O2 $\rightarrow$ ZnO

Trong một phương trình nếu có kim loại, phi kim, hidro, oxi thì trước tiên ta sẽ cân bằng kim loại trước, sau đó là phi kim, tiếp theo là hidro và cuối cùng là oxi.

Xét về kim loại, ta thấy vế chất tham gia là Zn và O2, vế sản phẩm là ZnO, tức là 2 vế Zn đều là 1 (nếu không có số ở dưới thì tính là 1) và đều bằng nhau, cho nên không ghi thêm số,

Tới oxi, ta thấy vế tham gia có 2 oxi còn vế sản phẩm có 1 oxi, như vậy ta phải thêm số 2 trước ZnO (tuyệt đối không sửa thành ZnO2 hay gì nhé).

Rồi ta bắt đầu thấy là Zn hai bên không bằng nhau, vậy ta thêm số 2 trước Zn vế tham gia để hai vế bằng.

Từ đó, PT sẽ là: 2Zn + O2 $\rightarrow$ 2ZnO

Các dạng bài này đều y chang cách như trên chỉ là số hơi dài cân bằng hơi mệt hơn thôi...:)
 
Top Bottom