- 25 Tháng mười 2018
- 1,560
- 1,682
- 251
- 27
- Quảng Bình
- Đại học Sư phạm Huế
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Nguyên tắc: Số e nhường = Số e nhận
* Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử
B1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử, chất oxi hóa.
B2: Viết quá trình khử (nhận e), quá trình oxi hóa (nhường e) (cân bằng mỗi quá trình)
B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa (hệ số phải làm cho số e mà chất khử nhường = số e mà chất oxi hóa nhận).
B4: Đặt hệ số của chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng
Thứ tự đặt hệ số thường là: Kim loại (ion dương) → Gốc axi (ion âm) → Môi trường → Cân bằng số nguyên tử H → Cân bằng số nguyên tử O
Nhắc lại: Số oxi hóa
Cách kí hiệu số oxi hóa: Dấu trước – Số sau (Đặt ngay trên kí hiệu nguyên tố).
Quy tắc 1: Trong đơn chất, số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0
VD:
Quy tắc 2: Trong hợp chất, số oxi hóa của H là +1 (trừ NaH, KH, CaH2, …) và số oxi hóa của O là – 2 (trừ H2O2, OF2, …).
VD:
Quy tắc 3: Trong phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân số nguyên tử tương ứng bằng 0.
VD: Xét phân tử ta có: (+1).2 + (-2).1 = 0
Quy tắc 3: Trong ion
- Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa của của nguyên tố = Điện tích ion
VD: Ion ⇒ Số oxi hóa của Fe là +3
- Ion đa nguyên tử: Số oxi hóa của các nguyên tố nhân số nguyên tử tương ứng bằng điện tích ion.
VD: Xét ion ta có: x.1 + (-2).4 = -2 ⇒ x = +6
Note: Trong hợp chất, các nguyên tố nhóm IA (Li, Na, K, …) có số oxi hóa là +1, nhóm IIA (Ca, Mg, Ba,..) có số oxi hóa là +2; nhóm IIIA (Al có số oxi hóa là +3).
Một số ví dụ về cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
Nguyên tắc: Số e nhường = Số e nhận
* Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử
B1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử, chất oxi hóa.
B2: Viết quá trình khử (nhận e), quá trình oxi hóa (nhường e) (cân bằng mỗi quá trình)
B3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa (hệ số phải làm cho số e mà chất khử nhường = số e mà chất oxi hóa nhận).
B4: Đặt hệ số của chất khử và chất oxi hóa vào sơ đồ phản ứng
Thứ tự đặt hệ số thường là: Kim loại (ion dương) → Gốc axi (ion âm) → Môi trường → Cân bằng số nguyên tử H → Cân bằng số nguyên tử O
Nhắc lại: Số oxi hóa
Cách kí hiệu số oxi hóa: Dấu trước – Số sau (Đặt ngay trên kí hiệu nguyên tố).
Quy tắc 1: Trong đơn chất, số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0
VD:
Quy tắc 2: Trong hợp chất, số oxi hóa của H là +1 (trừ NaH, KH, CaH2, …) và số oxi hóa của O là – 2 (trừ H2O2, OF2, …).
VD:
Quy tắc 3: Trong phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân số nguyên tử tương ứng bằng 0.
VD: Xét phân tử ta có: (+1).2 + (-2).1 = 0
Quy tắc 3: Trong ion
- Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa của của nguyên tố = Điện tích ion
VD: Ion ⇒ Số oxi hóa của Fe là +3
- Ion đa nguyên tử: Số oxi hóa của các nguyên tố nhân số nguyên tử tương ứng bằng điện tích ion.
VD: Xét ion ta có: x.1 + (-2).4 = -2 ⇒ x = +6
Note: Trong hợp chất, các nguyên tố nhóm IA (Li, Na, K, …) có số oxi hóa là +1, nhóm IIA (Ca, Mg, Ba,..) có số oxi hóa là +2; nhóm IIIA (Al có số oxi hóa là +3).
Một số ví dụ về cân bằng phản ứng oxi hóa khử.